Giá phân bón tăng cao, trong khi đầu ra và giá bán nhiều mặt hàng nông sản thiếu ổn định, ách tắc trong thu mua nông sản khiến nông sản giảm chất lượng, rớt giá đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất cũng như đời sống của người dân. Vậy, giải quyết tình trạng tăng giá này phải chăng cần cần giải quyết từ gốc?
Ông Hoàng Trung, Cục trưởng Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ NN&PTNT) cho biết tình hình sản xuất và nhập khẩu phân bón tăng so với cùng kỳ nhưng Tổng cục Quản lý Thị trường báo cáo rằng chưa phát hiện tình trạng găm hàng, đầu cơ tích trữ. Do đó, giá phân bón tăng không phải do đầu cơ, tích trữ.
7 tháng đầu năm, cả nước nhập khẩu 2,8 triệu tấn phân bón các loại, trị giá 802,7 triệu USD, giá trung bình 284 USD/tấn, tăng hơn 20% về khối lượng, 36,6% về kim ngạch và 13,7% về giá so với cùng kỳ năm 2020.
Sau lời kêu gọi của các Bộ NN&PTNT, các doanh nghiệp giảm lượng phân bón xuất khẩu liên tục trong 3 tháng. Tuy nhiên, giá phân bón tăng từ 50 - 73%, chưa có xu hướng dừng lại.
Hiện nay, cả nước hiện có 841 nhà máy sản xuất phân bón với công suất gần 30 triệu tấn/năm, công suất sản xuất gấp 3 lần so với nhu cầu tiêu thụ song giá phân bón vẫn tăng phi mã 50 - 73%.
Nguồn cung phân bón được cho là không thiếu so với nhu cầu nhưng do giá thế giới biến động tác động lớn đến chi phí giá thành sản xuất làm tăng giá bán sản phẩm.
Trước tình trạng giá phân bón tăng phi mã ở các tỉnh phía Nam, FAV cho biết không thể khẳng định việc đầu cơ cục bộ vì Hiệp hội không có lượng hàng sản xuất, tồn kho của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo quy luật khi giá của bất cứ mặt hàng nào tăng đều có xu hướng đầu cơ, tích trữ để hưởng lợi tối đa.
Tổ Công tác 970 Bộ NN&PTNT đề nghị Bộ Công Thương cùng phối hợp thường xuyên kiểm tra, rà soát các cửa hàng kinh doanh vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu) không để tình trạng đầu cơ, trữ hàng… tạo khan hiếm giả tạo để trục lợi.
Trong bối cảnh giá phân bón tại Trung Quốc tăng kỷ lục, các nhà hoạch định chính sách nước này yêu cầu nhiều doanh nghiệp phân bón lớn tạm ngừng xuất khẩu để đảm bảo nguồn cung cho thị trường nội địa.
Việc giá phân bón tại Việt Nam thời gian gần đây liên tục tăng chủ yếu do tác động từ thị trường phân bón thế giới. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng hoạt động xuất khẩu phân bón càng tăng sẽ càng khiến giá thành trong nước khó hạ nhiệt.
Việc tăng thuế xuất khẩu phân bón sẽ khó áp dụng ngay trong thời điểm hiện tại bởi việc điều chỉnh thuế phải dựa trên sự đánh giá đầy đủ và toàn diện của các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia FAV cho biết.
Trong tháng 5/2021, phân bón các loại là mặt hàng nhập khẩu từ Đài Loan có tốc độ tăng trưởng kim ngạch mạnh nhất, cụ thể tăng 385% so với tháng trước.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.