Nhu cầu đậu nành của Trung Quốc lớn đến mức các nhà máy chế biến tại Mỹ có lẽ sẽ cần phải nhập khẩu khối lượng đậu nành cao kỷ lục trong nhiều năm vào mùa hè năm nay để đủ cung ứng cho quốc gia tiêu thụ đậu nành lớn nhất giới này.
Các qui định sẽ cho phép EU kiểm tra xem sản phẩm nhập khẩu có đáp ứng các qui tắc của châu Âu hay không. Qui định cũng sẽ điều chỉnh các biện pháp kiểm soát và hành động chống gian lận.
Việt Nam xuất siêu sang Mỹ 6,6 tỉ USD. Kim ngạch xuất khẩu gấp 7 lần so với nhập khẩu. Cụ thể, nước ta xuất khẩu 7,7 tỉ USD hàng hóa, đồng thời nhập về hơn 1 tỉ USD.
Các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi, những người chăn nuôi lợn và các nhà giao dịch Trung Quốc đang định hình lại thị trường ngũ cốc toàn cầu khi họ đang phải “lùng sục” khắp thế giới để tìm nguồn cung do sự thiếu hụt trong nước khiến giá ngô của Trung Quốc leo lên mức cao kỉ lục và dự kiến sẽ thúc đẩy tình trạng lạm phát lương thực toàn cầu vào năm 2021.
Vụ Thị trường châu Á - châu Phi cung cấp danh sách 2.175 doanh nghiệp nhập khẩu lương thực chế biến của Trung Quốc do Tổng cục Hải quan Trung Quốc công bố.
Danh sách doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phân phối thực phẩm tại một số nước GCC như Qatar, Oman và Bahrain được tổng hợp từ Vụ Thị trường Châu Phi Tây Nam Á.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria giới thiệu danh sách các doanh nghiệp Senegal chuyên bán buôn thực phẩm, đồ uống và thuốc lá do Phòng Thương mại và Công nghiệp Senegal cung cấp.
Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cung cấp danh sách các Hiệp hội nhập khẩu của Nhật Bản (nhập khẩu các mặt hàng khác nhau như hoa quả tươi, hoa quả sấy khô, ngũ cốc, cà phê, cao su, sản phẩm điện tử...).
EU nhập khẩu hơn 3,2 triệu tấn nông sản hữu cơ trong năm 2019, tăng nhẹ 0,4% so với năm 2018 và chiếm khoảng 2% tổng số lượng nông sản nhập khẩu vào EU.
Trung Quốc đang gấp rút tăng cường dự trữ lương thực và các hàng hóa chiến lược khác từ nước ngoài nhằm đảm bảo nguồn cung trong nước ổn định trong bối cảnh hàng loạt rủi ro xuất hiện trên toàn cầu.