Mức lãi suất tiết kiệm ngân hàng OceanBank cao nhất trong tháng 4/2020 là 7,5%/năm, áp dụng cho khách hàng cá nhân gửi tiền trực tuyến, tại kì hạn 12 tháng, lãi trả cuối kì.
Trong tháng 4/2020, lãi suất tiền gửi cao nhất tại ngân hàng PG Bank là 7,6%/năm, áp dụng cho các kì hạn 18 tháng, 24 tháng và 37 tháng theo hình thức lãi trả cuối kì.
Trong tháng 4, mức lãi suất tiền gửi cao nhất tại PVcomBank là 7,99%/năm, áp dụng cho kì hạn từ 12 tháng trở lên tại sản phẩm Tiết kiệm đại chúng và Tiết kiệm bậc thang.
Lãi suất tiền gửi Ngân hàng Kiên Long trong tháng 4/2020 dao động từ 0,5 đến 7,9%/năm. Trong đó, mức cao nhất là 7,9%/năm được áp dụng cho các kì hạn 15 tháng,18 tháng và 24 tháng, lãi trả cuối kì.
Trong tháng 4/2020, lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại TPBank dao động trong khoảng 0,5 - 7,7%/năm. Mức lãi suất cao nhất 7,7%/năm được áp dụng cho sản phẩm LiveBank tại các kì hạn 18 tháng, 24 tháng và 36 tháng.
Trong tháng 4/2020, mức lãi suất huy động cao nhất tại SHB là 7,3%/năm áp dụng cho khách hàng cá nhân, tại các kì hạn gửi từ 36 tháng trở lên với số tiền gửi trên 2 tỉ đồng.
Trong tháng 4/2020, lãi suất tiền gửi cao nhất tại ngân hàng MBBank là 7,4%/năm áp dụng cho khách hàng cá nhân tại kì hạn 24 tháng với số tiền gửi từ 200 tỉ đồng trở lên.
Tháng 4 này, các ngân hàng tiếp tục triển khai nhiều gói cho vay mua nhà với lãi suất ưu đãi trong bối cảnh hàng loạt người lao động bị thất nghiệp hoặc giảm thu nhập do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Giữa thời điểm dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và kinh tế của người dân, các ngân hàng vẫn tiếp tục triển khai nhiều gói cho vay mua xe với khung lãi suất có một số điều chỉnh.
Trong tháng 4, mức lãi suất cao nhất tại ACB áp dụng cho hình thức gửi tiết kiệm thường là 7,35% cho kì hạn từ 18 tháng trở lên và số tiền từ 10 tỉ đồng trở lên.
Chương trình được áp dụng với tất cả giáo viên, cán bộ ngành giáo dục kể cả công lập, ngoài công lập và các trường liên kết, với lãi suất ưu đãi từ 1%/tháng khi vay tín chấp.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.