Tờ trình phương án tăng vốn điều lệ từ nguồn lợi nhuận năm 2022 đã không còn xuất hiện trong chương trình ĐHĐCĐ năm 2024 của Vietcombank. Ngân hàng trước đó đã phê duyệt kế hoạch dùng toàn bộ lợi nhuận còn lại năm 2022 để tăng vốn.
Lãnh đạo OCB cho rằng mục tiêu lãi tăng 66% lên mức kỷ lục 6.885 tỷ đồng không phải là mục tiêu phi thực tế, ban điều hành tự tin đạt được kế hoạch đề ra.
Trong năm 2024, tổng số tiền mà các ngân hàng dự kiến dùng để chi trả cổ tức và phát hành cổ phiếu thưởng cho các cổ đông lên tới 144.000 tỷ đồng, trong đó hơn 26.000 tỷ là tiền mặt.
Bac A Bank dự kiến sẽ tiếp tục triển khai cấu phần còn lại của kế hoạch tăng vốn năm 2023 và tăng thêm hơn 2.500 tỷ đồng trong năm 2024 thông qua trả cổ tức bằng cổ phiếu và phát hành cho cổ đông hiện hữu.
Eximbank sẽ trình ĐHĐCĐ kế hoạch trả cổ tức 7% bằng cổ phiếu và 3% bằng tiền mặt. Theo kế hoạch đã công bố trước đó, ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận gần 5.200 tỷ đồng, tăng hơn 90% so với kết quả thực hiện năm 2023.
Lãnh đạo ngân hàng ước tính lợi nhuận trong quý đầu năm khoảng 2.600 tỷ đồng, cả năm kỳ vọng có thêm thu nhập bất thường 1.000-1.500 tỷ đồng từ thu hồi các khoản nợ đã xử lý rủi ro.
TPBank dự kiến lợi nhuận năm 2024 đạt 7.500 tỷ đồng, tăng hơn 34% so với năm 2023. Ngân hàng cũng dự kiến sẽ giữ lại lợi nhuận năm 2023, chưa chia cổ tức.
MB dự kiến chia cổ tức tiền mặt tỷ lệ 5% và bằng cổ phiếu tỷ lệ 15% trong năm 2024. Ngân hàng cũng đưa ra mục tiêu lợi nhuận tương đối khiêm tốn, chỉ tăng trưởng 6 - 8% so với năm 2023, thấp hơn dự báo tại Hội nghị nhà đầu tư vừa tổ chức.
SeABank cho biết sẽ mua lại tối đa 100% cổ phần tại Chứng khoán Asean để trở thành công ty con của ngân hàng. Ngân hàng cũng dự kiến trả cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 13,2% và tăng vốn điều lệ lên 30.000 tỷ đồng.
LPBank sẽ dừng kế hoạch tăng vốn bằng phát hành riêng lẻ cho nhà đầu tư nước ngoài và ESOP, thay vào đó sẽ chào bán 800 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Dự kiến trong ba năm tới, ngân hàng sẽ không trả cổ tức nhằm tăng cường năng lực tài chính.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.