Với kết quả lợi nhuận 2016 giảm so với năm 2015 và chỉ đạt 50% kế hoạch, toàn bộ lợi nhuận sẽ được Kienlongbank giữ lại để bổ sung vốn tự có, không thực hiện chia cổ tức. Ngân hàng dự kiến giao dịch trên UPCoM vào quý II/2017.
Việc tăng vốn bất thành trong năm qua, VietaBank tiếp tục lên kế hoạch tăng vốn thêm 700 tỷ đồng lên mức 4.200 tỷ đồng trong năm 2017. Phương thức thực hiện từ chia cổ tức bằng cổ phiếu và phát hành cổ phiếu riêng lẻ.
Ngân hàng dự kiến tăng trưởng lợi nhuận trước thuế 2017 đạt 13%, thấp hơn nhiều so với mức 46% của năm 2016. Đồng thời dự kiến thực hiện tăng vốn điều lệ thêm 729 tỷ đồng bằng phát hành thêm cổ phiếu.
Sáng 19/4 tại đại hội đồng cổ đông thường niên 2017 của OCB, nhiều vấn đề liên quan đến thị giá cổ phiếu “rẻ như rau”, kế hoạch niêm yết của ngân hàng được khá nhiều cổ đông quan tâm.
Sáng 18/4, đại hội đồng cổ đông thường niên 2017 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) đã thông qua kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 16.000 tỷ đồng và bầu ra Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát nhiệm kỳ 2017 – 2020.
Công ty tài chính dự kiến có vốn điều lệ 500 tỷ đồng, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản vốn khoảng 100 tỷ đồng. Cả hai doanh nghiệp đều do OCB sở hữu 100% vốn.
Hiện VietinBank trong quá trình đàm phán thống nhất lại với PG Bank để báo cáo Ngân hàng Nhà nước. Theo ước tính sơ bộ, quý I/2017, Ngân hàng lãi 2.488 tỷ đồng, tỷ lệ NIM 2017 ước tối đa 2,8%.
Với kế hoạch chia cổ tức 6% bằng cổ phiếu và chào bán cổ phiếu cho cán bộ nhân viên, MBBank dự kiến tăng vốn thêm 1.028 tỷ đồng lên mức 18.155 tỷ đồng.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.