Trong 8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu của Việt Nam sang EU giảm 9,4% so với cùng kì. Mặc dù trước đó, theo báo cáo từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), EVFTA dự kiến sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng khoảng 20% vào năm 2020.
Thực tế thực thi Hiệp định EVFTA trong 2 tháng vừa qua cho thấy các cơ hội EVFTA đã bắt đầu được hiện thực hóa, mang lại những lợi ích đầu tiên cho các ngành hàng như gạo, cà phê, thủy sản, rau quả...
Sau hơn 1 tháng Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) thực thi, nhiều mặt hàng nông lâm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam đã có chuyển biến tích cực tại thị trường EU.
Sau hai tháng thực thi, các cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) mang lại đã bắt đầu được hiện thực hóa, nhiều doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam đã chủ động tận dụng ưu đãi để gia tăng xuất khẩu vào thị trường EU.
Dự thảo Thông tư này hướng dẫn về việc áp dụng biện pháp tự vệ trong giai đoạn chuyển tiếp, biện pháp chống bán phá giá và biện pháp chống trợ cấp để thực thi Hiệp định EVFTA.
Kết quả ban đầu cho thấy, sau hơn một tháng triển khai Hiệp định EVFTA, một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo, thủy sản, rau quả đã kí được những đơn hàng xuất khẩu vào EU theo ưu đãi của hiệp định này.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 111/2020/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) giai đoạn 2020 - 2022.
Tháng đầu tiên khi hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, Việt Nam đã thu về gần 3,8 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này.
Thanh long, bưởi da xanh, dừa tươi là những loại trái cây Việt Nam vừa lên đường sang EU theo EVFTA với kì vọng sẽ khai thác sâu rộng thị trường này nhờ những ưu đãi của hiệp định mang lại.
Lô hàng gồm 20.000 quả dừa tươi, 12 tấn bưởi da xanh và 3 tấn thanh long vừa được Tập đoàn Vina T&T xuất khẩu sang EU bằng đường tàu biển và hàng không.
Bà Võ Thị Khánh Trang, Trưởng bộ phận Nghiên cứu, Savills Việt Nam cho rằng, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ là động lực lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh cơ hội phục hồi và hội nhâp sau đại dịch.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.