Uber sẽ bắt đầu chương trình thử nghiệm dịch vụ taxi công nghệ đầu tiên tại Nhật Bản vào mùa Hè này, với tham vọng chinh phục thị trường khó tính của nền kinh tế lớn thứ ba thế giới này.
Thực tế cho thấy, pháp luật đang ở thế bị động trong cuộc CMCN 4.0, đặc biệt là khi xuất hiện những vấn đề trong thương vụ Uber sát nhập Grab và vụ tiền ảo iFan lừa đảo 15.000 tỷ đồng.
Nhận định rằng nếu Grab rời khỏi Việt Nam, các ứng dụng gọi xe như VATO, T.NET hay Go-Jek sẽ có cơ hội phát triển nên các tài xế không cảm thấy lo lắng.
Thương vụ Grab mua lại Uber tại thị trường Việt Nam nếu vi phạm Luật Cạnh tranh, có hậu quả pháp lý khá nghiêm trọng thì mức tiền phạt tối đa lên tới 10% tổng doanh thu của các doanh nghiệp vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi tập trung kinh tế vi phạm.
Theo ông Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), việc Uber rút khỏi thị trường Đông Nam Á sẽ là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam phát triển những sản phẩm khác nhau cạnh tranh với Grab.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng - Bộ Công Thương vừa kết thúc điều tra sơ bộ vụ việc Grab mua lại hoạt động của Uber tại thị trường Việt Nam. Theo đó, cơ quan này cho biết, thương vụ trên có dấu hiệu vi phạm quy định về tập trung kinh tế quy định tại Mục 3 Chương II Luật Cạnh tranh 2004.
Sáng 15/5 tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Tạp chí Nhà Đầu tư phối hợp với Công ty Kiểm toán quốc tế KPMG Việt Nam tổ chức Hội thảo “Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2018 và đến năm 2020”.
Sau khi mua đứt Uber tại thị trường Đông Nam Á, Grab liên tiếp tung ra nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá “khủng” để hút khách. Việc Grab khuyến mại “khủng” có vi phạm Luật Cạnh tranh?
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.