Nếu trong năm 2019, thị trường BĐS khu công nghiệp Việt Nam được đánh giá thừa hưởng nhiều lợi thế từ địa chính trị thế giới thì đến năm nay, phân khúc này đang chịu tác động bởi hai yếu tố đối cực: EVFTA và COVID-19.
Trong cuộc khảo sát gần đây của Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam, có 66% doanh nghiệp y tế Đức quan tâm đến cơ hội đầu tư vào Việt Nam.
Trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam đang gặp nhiều thách thức thì sự xuất hiện các Hiệp định FTA, đặc biệt là Hiệp định EVFTA gần đây, hứa hẹn sẽ là động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp may mặc những năm tới.
EVFTA sẽ là cơ hội cho Việt Nam mở rộng thị trường, tăng thị phần tại thị trường châu Âu và là điều kiện để Việt nam nâng cao năng lực cạnh tranh. Dù vậy, không phải ngành nào cũng được hưởng lợi khi FTA này chính thức có hiệu lực.
Theo Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng liên bang Đức Peter Altmaier, hai hiệp định EVFTA và EVIPA đảm bảo cho các sản phẩm của châu Âu tiếp cận Việt Nam - thị trường ngày càng trở nên quan trọng hơn.
Hiệp định này cũng cho phép các tổ chức tín dụng Châu Âu nâng mức nắm giữ của phía nước ngoài lên 49% vốn điều lệ trong hai ngân hàng TMCP của Việt Nam, không bao gồm nhóm Big 4.
Theo công ty chứng khoán Rồng Việt (VDSC), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA), có hiệu lực từ giữa năm 2020, sẽ là một chất xúc tác quan trọng cho tăng trưởng xuất khẩu tôm Việt Nam mà chủ yếu là tôm nguyên liệu trong các năm tới.
Theo các chuyên gia Savills, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU sẽ đem đến nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, trong đó có thị trường BĐS công nghiệp.
Các sản phẩm hải sản như hàu, điệp, mực, bạch tuộc, cá cờ kiếm sẽ được giảm thuế ngay về 0%. Trong khi đó, tác động của việc giảm thuế mỗi năm không tạo ra ảnh hưởng đột biến đối với DN cá tra, EU sẽ là thị trường thuận lợi nhất cho DN tôm.