Các nhân viên y tế chính là những là những người lính đi đầu trong cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19 nhưng tại Mỹ, ngay cả các y bác sĩ cũng đang không có đủ trang bị bảo hộ khi chữa trị cho bệnh nhân. Một khi những người lính này ngã xuống, ai sẽ bảo vệ cho sức khỏe của người dân?
Ngày 24/3, Chính phủ Thái Lan quyết định ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia để đối phó với dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) do chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) gây ra tại nước này.
Khoảng 50 người đã tụ tập để tham dự bữa tiệc ở vùng ngoại ô cao cấp của Westport, Connecticut, Mỹ, sau đó tản mác khắp khu vực và thế giới, mang virus corona theo cùng.
Đức nằm trong số các nước có số ca mắc bệnh nhiều nhất nhưng tỉ lệ tử vong lại chỉ khoảng 0,4% trong khi Italy chịu ảnh hưởng nặng nề với hàng trăm người chết những ngày gần đây.
Bloomberg đưa tin Tổng thống Donald Trump đã kí sắc lệnh ngăn người dân tích trữ và đẩy giá vật tư y tế lên cao trong bối cảnh đại dịch COVID-19 lây lan nhanh chóng trên khắp đất nước.
Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải một lần nữa lên tiếng phản đối hành động gieo rắc các giả thuyết cho rằng virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) rò rỉ từ phòng thí nghiệm của Lầu Năm Góc.
Chính phủ Italy ngừng mọi hoạt động sản xuất không thiết yếu, nhằm ngăn chặn sự lây lan dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, đang khiến nước này bước vào "nền kinh tế chiến tranh."
Theo một dự thảo luật và các quan chức cấp cao, Đức đã sẵn sàng các biện pháp kích thích kinh tế đòi hỏi khoảng 156 tỉ EUR trong khoản vay mới và ủy quyền nợ bổ sung lên tới 200 tỉ EUR để chống lại tác động kinh tế của sự bùng phát COVID-19.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, làn sóng phản đối Olympic Tokyo 2020 tăng mạnh trong suốt những ngày qua khi nước chủ nhà Nhật Bản kiên quyết tổ chức sự kiện.
Bloomberg đưa tin đội ngũ nhân viên y tế trên khắp nước Mỹ đã phải tự chế thiết bị bảo hộ từ đồ dùng văn phòng và một số vật liệu thông dụng khác cũng như tái sử dụng khẩu trang cũ,... để đối phó với tình trang thiếu hụt vật tư y tế cần thiết trong quá trình chăm sóc bệnh nhân nhiễm COVID-19.
Sự cống hiến âm thầm của các thầy thuốc Trung Quốc khiến người dân châu Phi ngày càng tin tưởng Đông y, và dịch COVID-19 tạo thêm cú hích lớn cho niềm tin ấy.
Nhật Bản từng là một trong các nước đầu tiên bên ngoài Trung Quốc đại lục bị dịch COVID-19 tấn công, tuy nhiên hiện nay đất nước mặt trời mọc lại nằm trong nhóm các quốc gia phát triển ít bị ảnh hưởng nhất. Thực tế này đang đánh đố hiểu biết của giới chuyên gia y tế toàn cầu.
Biên bản cuộc họp Fed mới công bố cho thấy các nhà hoạch định chính sách lo ngại rủi ro lạm phát nóng trở lại. Tuy nhiên, hai chỉ số S&P 500 và Dow Jones vẫn ghi nhận mức tăng nhẹ.