Trên thị trường thế giới, giá dầu thô phục hồi trong phiên giao dịch sáng nay sau khi lao dốc trong phiên giao dịch trước vì thoả thuận tăng sản lượng của OPEC+ và số ca nhiễm COVID-19 gia tăng.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô giảm mạnh trong phiên giao dịch sáng nay sau khi OPEC và các đồng minh thống nhất từ từ tăng nguồn cung cho thị trường, kết thúc cuộc tranh chấp giữa Arab Saudi và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất.
OPEC+ đã đạt được thoả thuận tăng sản lượng từ tháng 8/2021, sau khi những vướng mắc giữa hai “anh lớn” là Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đã khiến khối này phải huỷ cuộc họp dự kiến diễn ra trước đó.
Các nguồn tin ngày 18/7 cho biết Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) dự kiến sẽ nhóm họp vào cùng ngày để bàn thảo về việc tăng sản lượng, sau khi các cuộc đàm phán hồi đầu tháng về kế hoạch này đã rơi vào bế tắc.
OPEC dự báo sang năm 2022, nhu cầu dầu thô trên thế giới tăng thêm 3,3 triệu thùng/ngày so với năm 2021 lên trung bình 99,86 triệu thùng/ngày, tương đương với mức trung bình năm 2019 - thời điểm trước khi xảy ra đại dịch.
The Economic Times (Ấn Độ) cho biết, Ấn Độ, nước tiêu thụ dầu lớn thứ ba thế giới, đã bày tỏ mối lo ngại giá dầu cao đang có nguy cơ tác động tiêu cực đến sự phục hồi kinh tế hậu COVID-19 với các thành viên Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC).
Đảo Greenland, lãnh thổ tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch, đã chấm dứt tham vọng kéo dài suất 50 năm qua trở thành nhà sản xuất dầu mỏ sau khi tuyên bố sẽ đình chỉ chiến lược tìm kiếm dầu và sẽ ngừng cấp giấy phép thăm dò mỏ dầu tại đây.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng nay sau khi tiếp tục giảm hơn 1 USD vào phiên hôm trước vì dự báo nguồn cung dầu trên thị trường tăng.
Nguồn thạo tin của Reuters cho biết hôm 14/7, Arab Saudi và UAE đã đạt được thỏa hiệp về chính sách của OPEC+. Động thái này có thể tháo gỡ thế bế tắc tại liên minh dầu mỏ và hạ nhiệt giá dầu.
Từ đầu tuần này, giá của khá nhiều hàng hóa công nghiệp từ dầu thô, ngô đến kim loại đều có xu hướng giảm do nhà đầu tư e ngại ảnh hưởng của biến chủng Delta và khả năng nền kinh tế Trung Quốc đang chững lại.
Dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã sụt giảm đáng kể từ sau năm 2022 đến nay. Trong ngắn hạn, thanh khoản trở nên kém sôi động do các yếu tố như nhà đầu tư chuyển sang kênh khác, khối ngoại bán ròng, thị trường chưa có nhiều động lực hấp dẫn, thiếu “sóng” cổ phiếu bất động sản...