Giới chuyên gia nhận định nếu các nước phương Tây áp lệnh trừng phạt lên dầu thô của Nga, giá dầu có thể chạm mốc 150 USD/thùng. Tuy nhiên, dòng chảy dầu của Nga đã bị gián đoạn ngay cả khi chưa có lệnh trừng phạt trực tiếp đối với mặt hàng này.
Giá của nhiều loại hàng hóa từ lương thực đến nguyên liệu như dầu thô, thép và đồng... đều đang tăng phi mã. Cơn sốt giá có thể chưa hạ nhiệt nếu căng thẳng Nga - Ukraine leo thang.
Tổng thống Joe Biden đang mắc kẹt giữa hai lựa chọn mâu thuẫn là khống chế giá cả trong nước và cấm nhập khẩu dầu thô từ Nga để trừng phạt Moscow. Lệnh trừng phạt mới gần như chắc chắn sẽ khiến lạm phát đi lên và gây khó khăn cho các đồng minh phương Tây.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tăng vọt hơn 8% trong phiên giao dịch sáng nay lên mức cao nhất kể từ năm 2018, vì sự trì hoãn đối với khả năng đưa dầu Iran trở lại thị trường thế giới và việc phương Tây xem xét cấm nhập khẩu dầu Nga.
Chiến sự giữa Nga và Ukraine và kéo theo đó là phản ứng dữ dội của cộng đồng quốc tế đã đẩy thị trường năng lượng rơi vào hỗn loạn, có nguy cơ gây ra hậu quả kinh tế nghiêm trọng hơn so với cú sốc dầu mỏ trong quá khứ.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục gần 7% trong phiên giao dịch sáng nay sau khi lên đỉnh nhiều năm vào phiên trước, vì căng thẳng Nga - Ukraine leo thang và những người mua dầu bỏ qua các thùng từ nhà xuất khẩu dầu thô lớn thứ hai thế giới.
Tập đoàn Trafigura mới đây chào bán dầu Urals của Nga với mức giá triết khẩu cao kỷ lục. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy Nga đã gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng trong bối cảnh xung đột với Ukraine đang leo thang.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô đã tăng trong phiên giao dịch sáng nay sau khi giảm 2% vào phiên trước, vì hy vọng Mỹ và Iran sẽ sớm đạt được thống nhất về thoả thuận hạt nhân, theo đó gia tăng lượng dầu trên thị trường vốn đang thắt chặt.
Để ép Moscow lui quân, chính phủ phương Tây đã áp ít nhất ba đợt trừng phạt lên nền kinh tế Nga. Tuy nhiên, rủi ro cho kinh tế phương Tây cũng không hề nhỏ.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng nay, sau khi tăng vượt 110 USD/thùng vào phiên trước vì thị trường dự kiến duy trì tình trạng thiếu cung trong những tháng tới.
Ngày 2/3, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, nhóm OPEC+, đã nhất trí giữ nguyên kế hoạch tăng sản lượng dầu ở mức 400.000 thùng/tháng vào tháng Tư tới, dù giá dầu tăng kỷ lục.
Mối quan hệ hợp tác khăng khít giữa các thành viên OPEC+, đặc biệt là trong thời đại dịch, đang đối mặt với nguy cơ đổ vỡ sau khi Nga mang quân tấn công Ukraine.
Tổng thống Joe Biden đang bị các nhà lập pháp ở cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa gây áp lực, đòi cắt đứt nhập khẩu dầu khí Nga vào Mỹ để gia tăng phí tổn lên Moscow.