Việc cả thế giới sử dụng đồng USD để giao dịch dầu mỏ đã làm nên sức mạnh kinh tế của Mỹ. Nhưng cuộc chiến tại Ukraine đã làm lộ thêm những rạn nứt trong hệ thống dollar dầu mỏ, hay còn gọi là petrodollar.
Hôm 7/3, giá dầu thô thế giới đồng loạt bật tăng hơn 3% khi IEA đưa ra cảnh báo kém lạc quan về nguồn cung dầu mỏ của Nga. Đáng chú ý, giá dầu Brent đã quay trở lại mốc 100 USD/thùng.
Cuộc xung đột Nga – Ukraine gần đây là một phần lý do khiến giá nhiên liệu tại Mỹ tăng nóng, nhưng những quyết sách của ông Biden trong hai năm qua mới là tác nhân chủ yếu.
Nếu Nga sử dụng vũ khí hóa học thì liệu đây có phải giới hạn cuối cùng, buộc Mỹ và các đồng minh phải can thiệp quân sự trực tiếp vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine hay không?
Đối với Liên minh châu Âu (EU), xung đột quân sự ở Ukraine đã nêu bật lên một mục tiêu mà khối kinh tế chung cần phải gấp rút hoàn thành, đó là ngừng phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Cuộc khủng hoảng tại Ukraine đã chứng kiến sự thay đổi trong quan điểm của nhiều doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia từ chỗ kinh doanh phi chính trị trở thành kinh doanh gắn liền với nền tảng đạo đức.
Nguy cơ Nga vỡ nợ trái phiếu chính phủ đang gần kề, nhưng đến nay nhà đầu tư không mấy lo sợ về khả năng xảy ra một cú sốc tới thị trường tài chính toàn cầu.
Một nữ biên tập viên của đài truyền hình quốc gia Nga đã hô khẩu hiệu phản đối chiến tranh khi phát sóng trực tiếp và hiện đang bị tạm giữ để phục vụ điều tra.
Sự ủng hộ mà Trung Quốc dành cho Nga trong cuộc chiến ở Ukraine đang xuất hiện giới hạn, khi tổn thất của Chủ tịch Tập Cận Bình bắt đầu vượt qua lợi ích của việc đối đầu Mỹ.
Nga vừa áp lệnh trừng phạt lên hàng loạt quan chức Mỹ, bao gồm Tổng thống Biden. Động thái của Moscow đánh dấu sự leo thang căng thẳng mới giữa Tổng thống Vladimir Putin và phương Tây trong lúc quân đội Nga tiếp tục tấn công Ukraine.
Hai quan chức Ấn Độ cho biết nước này có thể sẽ chấp nhận lời đề nghị mua dầu thô và các mặt hàng giảm giá khác của Nga. Thông tin mới được phát đi giữa lúc phương Tây thúc giục các đồng minh tẩy chay hàng hóa của Nga.
Một số chuyên gia đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Anh khi chi phí tăng cao và các ngành công nghiệp khác nhau đối mặt với tình trạng gián đoạn nguồn cung.
Tổng thống Volodymyr Zelensky tuyên bố đã đến lúc phải thừa nhận rằng nước này sẽ không trở thành một thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.