Giá cà phê hôm nay (12/11) đồng loạt tăng 300 đồng/kg tại hầu hết các địa phương, nâng giá trung bình lên ngưỡng 33.700 đồng/kg. Thị trường hồ tiêu cũng tiếp đà đi lên với mức giá cao nhất là 58.000 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (11/11) đồng loạt tăng trên toàn quốc với mức cao nhất là 35.100 đồng/kg. Thị trường hồ tiêu cũng quay đầu tăng 1.000 đồng/kg trong hôm nay, nâng giá trung bình lên ngưỡng 55.500 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (10/11) tiếp đà đi ngang tại hầu hết các tỉnh, thành, duy trì mức giá trung bình là 33.200 đồng/kg. Thị trường hồ tiêu lặng sóng tại một số địa phương với mốc cao nhất là 56.000 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (9/11) nhìn chung đi ngang tại hầu hết các địa phương. Trong khi đó, thị trường hồ tiêu chứng kiến giá thu mua tăng từ 1.000 - 1.500 đồng/kg, nâng mức trung bình lên ngưỡng 54.500 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (7/11) điều chỉnh tăng từ 100 - 200 đồng/kg tại nhiều địa phương, nâng mức trung bình lên ngưỡng 33.200 đồng/kg. Thị trường hồ tiêu đồng loạt đi lên trong hôm nay sau nhiều ngày chứng kiến giá đi ngang.
10 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu cao su đạt 1,31 triệu tấn với giá trị 1,69 tỉ USD, tăng nhẹ 0,8% về khối lượng nhưng giảm 4,2% về giá trị so với cùng kì năm 2019.
Giá cà phê hôm nay (6/11) điều chỉnh tăng 500 đồng/kg tại nhiều địa phương trên cả nước. Trong đó, mức thu mua cao nhất là 34.700 đồng/kg. Thị trường hồ tiêu nhích nhẹ 500 đồng/kg trong hôm nay.
Giá cà phê hôm nay (5/11) tiếp tục điều chỉnh giảm 100 đồng/kg ở hầu hết các địa phương, đưa giá thu mua về ngưỡng 32.500 đồng/kg. Giá tiêu quay đầu giảm nhẹ sau nhiều ngày liên tiếp chững giá.
Thương vụ Việt Nam tại Campuchia cung cấp danh sách một số doanh nghiệp sản xuất của Campuchia trong các lĩnh vực như bao bì; gia công sắt thép, kim loại; cao su, nhựa; gỗ; in, ghi nhãn...
Giá cà phê hôm nay (4/11) tiếp đà đi xuống tại hầu hết các địa phương, đưa mức thu mua trung bình xuống ngưỡng 32.600 đồng/kg. Thị trường hồ tiêu lặng sóng trong hôm nay, giao dịch ổn định quanh mốc 52.500 đồng/kg.
Giá cao su đã tăng vọt lên mức cao nhất trong hơn ba năm khi nhu cầu găng tay bảo hộ tăng cao do cuộc khủng hoảng COVID-19 và nhu cầu phục hồi ở Trung Quốc, trong khi nguồn cung vẫn khan hiếm do các nhà sản xuất đang vật lộn để bổ sung dự trữ.