Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cho biết áp lực từ nợ xấu, lạm phát và kỳ vọng của người gửi tiền là những thách thức của NHNN trong việc điều hành chính sách tiền tệ trong thời gian tới.
Thống đốc NHNN cho biết với nền kinh tế có độ mở cửa lớn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP trên 200%, Việt Nam có thể đối mặt với rủi ro lạm phát nhập khẩu.
Các chuyên gia SSI kỳ vọng chính sách tiền tệ trong thời gian tới sẽ tiếp tục nới lỏng để hỗ trợ sự hồi phục của nền kinh tế sau đại dịch và mặt bằng lãi suất huy động và cho vay được các tổ chức tín dụng tiếp tục điều chỉnh giảm nhẹ trong quý IV/2021.
Chứng khoán Bảo Việt cho biết từ nay đến cuối năm sẽ còn ba gói kích thích khác bao gồm gói hỗ trợ người dân thông qua các việc làm ngắn hạn, dự phòng ngân sách trung ương cho phòng chống dịch COVID-19 và gói miễn giảm lãi suất 4 tháng cuối năm.
Ngân hàng Nhà nước cho biết việc sử dụng chính sách tiền tệ hỗ trợ nền kinh tế hiện đã gần tới hạn. Trong đó, lãi suất điều hành đã ở mức rất thấp, nguy cơ nợ xấu tăng cao là những nguyên nhân chính.
Theo Tổng thư ký VNBA, muốn các ngân hàng có thể hỗ trợ tiếp doanh nghiệp, đặc biệt những doanh nghiệp khó khăn, dưới chuẩn, cần phải có cơ chế và chính sách ở mức cao hơn, có thể phải đề xuất lên Chính phủ và Quốc hội vì vấn đề liên quan đến luật.
Theo chuyên gia của HSBC, tỷ giá USD được dự báo sẽ giảm từ 22.750 VND/USD vào cuối quý III xuống 22.525 VND/USD vào cuối năm 2021 và đảo chiều về mức 23.000 VND/USD vào năm 2022.
SSI Research cho rằng mức chênh lệch giữa tiền gửi và tín dụng hiện tại chưa thực sự tạo áp lực lên thanh khoản hệ thống. Do vậy lãi suất huy động kỳ vọng vẫn tiếp tục đi ngang, thậm chí có thể giảm trong trường hợp chính sách tiền tệ nới lỏng thêm.
Theo các chuyên gia của SSI, trong giai đoạn khó khăn hiện tại của dịch bệnh, không loại trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ trong điều kiện lạm phát được kiểm soát.
Thông qua công cụ mua ngoại tệ của NHNN và mua lại trái phiếu chính phủ bằng tiền nhàn rỗi của ngân sách, thanh khoản hệ thống ngân hàng được kỳ vọng sẽ tiếp tục được củng cố trong thời gian tới.
Theo chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (World Bank), Việt Nam nên cảnh giác với rủi ro khu vực tài chính đang tăng lên trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay.
VDSC kỳ vọng chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục nghiêng về chiều hướng hỗ trợ do diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước có thể giữ tâm thế thận trọng trong bối cảnh lạm phát đang tăng trở lại.
Ngân hàng Nhà nước sẽ chủ động duy trì ổn định mặt bằng lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, tạo điều kiện giảm chi phí vay vốn cho người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế.