Tiếp nối thành công của tuần trước, Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã đàm phán thành công với các nước nằm ngoài hiệp hội để cắt giảm thêm hơn 600.000 thùng dầu/ngày trong ngày 10/12.
Tiếp đà tăng của ngày 9/12, giá dầu thô tăng thêm khoảng 1% trong phiên hôm qua với kỳ vọng Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước ngoài hiệp hội sẽ đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng trong hôm nay.
Tính đến thời điểm hiện tại, mới chỉ có 5 trên tổng số 14 nước sản xuất dầu ngoài Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) chấp thuận tham gia đàm phán cắt giảm sản lượng dầu thô với hiệp hội vào ngày 10/12 tới.
Giá dầu bất ngờ tăng mạnh trong phiên 8/12 khi thị trường đặt kỳ vọng vào cuộc họp giữa Hiệp hội các nước Xuất khẩu (OPEC) và các nước nằm ngoài hiệp hội về vấn đề cắt giảm sản lượng vào cuối tuần này.
Trả lời phỏng vấn hãng TASS gần đây, Bộ trưởng Dầu mỏ Venezuela Eulogio del Pino cho biết Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và Nga đã đạt được một thỏa thuận về công thức giảm khai thác dầu mỏ trong vòng 6 tháng.
Các số liệu về tình hình nguồn cung dầu thô tại Nga, Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và Mỹ liên tiếp tạo áp lực giảm lên giá dầu thô trong 3 phiên gần đây tính đến ngày 7/12.
Sản lượng dầu thô của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tiếp tục lập kỷ lục mới trong tháng 11 nhờ Iraq tăng xuất khẩu và Nigeria, Libya tăng cường sản xuất.
Giá dầu thô tiếp đà tăng mạnh của tuần trước trong đầu phiên 5/12 trước khi giảm dần về cuối phiên do thị trường nghi ngờ tính hiệu quả của thỏa thuận của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) khi nguồn cung tại Mỹ tiếp tục tăng.
Trong đầu phiên giao dịch 5/12 tại châu Á, giá dầu thô bất ngờ dứt chuỗi tăng 3 phiên liên tiếp trước lo ngại về tính hiệu quả của thỏa thuận dầu thô của Hiệp hội các nước Xuất khẩu (OPEC) trong khi Mỹ vẫn chưa có dấu hiệu giảm sản xuất.
Chốt phiên 2/12, giá dầu thô toàn cầu tăng tiếp khoảng 1%, đưa tuần này trở thuần tuần tăng mạnh nhất 5 năm qua nhờ Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đàm phán thành công thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu thô.
Chốt phiên 1/12, giá dầu thô tiếp tục tăng khoảng 4% khi Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và Nga nhanh chóng đàm phán thành công việc cắt giảm sản lượng.
Trong phiên 30/11, USD dần lấy lại đà tăng với chỉ số ICE Dollar tăng gần 1% trước đồn đoán Mỹ tăng lãi suất và thành công của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) trong đàm phán cắt giảm sản lượng dầu thô.
Chốt phiên 29/11, giá dầu thô giảm mạnh xuống đáy 2 tuần sau tuyên bố không cắt giảm sản lượng của Iran, dấy lên lo ngại rằng thỏa thuận của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) sẽ sụp đổ.
Tuyên bố này được Bộ trưởng Dầu mỏ Iran đưa ra ngay trước thềm họp chính thức của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) ngày 31/11, dấy lên đồn đoán thỏa thuận cắt giảm sản lượng của hiệp hội sẽ sụp đổ.
Trước thềm họp chính thức của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) ngày 30/11, giá dầu phiên 28/11 liên tục biến động mạnh trước khi tăng hơn 2% về cuối phiên khi giới đầu tư đặt cược vào khả năng đàm phán thành công của OPEC.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.