Sản lượng dầu và khí ngưng tụ của Nga trong tháng 7 đã tăng lên 9,37 triệu thùng dầu/ngày, trước đó, Moskva cam kết cắt giảm sản lượng xuống khoảng 8,5 triệu thùng dầu/ngày.
Các thành viên OPEC đang thảo luận về việc tiếp tục giảm sản lượng dầu cho đến cuối năm 2020, hãng thông tấn TASS của Nga dẫn một nguồn tin từ OPEC cho biết hôm thứ Sáu (24/1).
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu ổn định hơn trong năm 2020 dự kiến sẽ giúp nhu cầu dầu cao hơn, OPEC cho biết trong Báo cáo thị trường dầu hàng tháng (MOMR).
Tháng 8 là tháng đầu tiên các nước đồng minh của Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) hoàn thành mục tiêu cam kết giảm sản lượng dầu thô; trong khi OPEC tiếp tục không hoàn thành mục tiêu trong tháng thứ ba.
Tháng 7, tiến trình giảm sản lượng dầu của OPEC và các nước đồng minh tiếp tục chậm lại vì một số nước sản xuất lớn tăng cường xuất khẩu dầu ra thị trường.
Tháng 6, Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) không hoàn thành mục tiêu giảm sản lượng lần đầu tiên kể từ tháng 3, trong khi mức độ tuân thủ của các nước đồng minh lại lên cao nhất kể từ tháng 1.
Tiến trình giảm sản lượng, hướng tới tái cân bằng thị trường dầu thô của Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh đang cho thấy nhiều dấu hiệu tích cực.
Tuần này, Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) sẽ họp bàn tại Vienna để quyết định số phận của cam kết giảm sản lượng dầu thô, hoặc kết thúc thỏa thuận đúng thời hạn như ban đầu hoặc kéo dài thỏa thuận đến hết tháng 3/2018.
Chỉ còn hơn một tháng nữa, Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) phải đưa ra quyết định hoặc mở rộng cam kết giảm sản lượng hoặc phục hồi sản xuất sau khi kết thúc thời hạn cam kết.
Đã được hai tháng kể từ khi Hiệp hội các nước xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và 11 nước ngoài hiệp hội tiến hành cắt giảm sản lượng dầu thô nhằm đẩy giá dầu phục hồi và tái cân bằng thị trường. Nhờ nỗ lực cắt giảm tích cực của Saudi Arabia, OPEC đã vượt mục tiêu giảm sản lượng trong tháng 2 trong khi các nước ngoài hiệp hội vẫn còn một chặng đường dài để đi.
Theo ông Dieter Helm - chuyên gia chính sách năng lượng đến từ đại học Oxford nhận định dường như các nước xuất khẩu dầu khí thuộc OPEC và ngoài OPEC đang đi sai đường khi cố gắng khắc phục "cơn lũ" dầu thô bằng việc cắt giảm sản lượng khai thác.
Mới đây, sau khi Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu lửa (OPEC) và các nước ngoài OPEC đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng, ngân hàng đầu tư Goldman Sachs tiến hành điều chỉnh dự báo giá dầu quý II/2017.
Chốt phiên 12/12, giá dầu thô hơn 2% lên cao nhất 18 tháng sau khi Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đàm phán thành công với các nước ngoài hiệp hội để cắt giảm thêm gần 600.000 thùng dầu/ngày.
Việc Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước ngoài hiệp hội đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu trong ngày 10/12 đã đẩy giá dầu thô tăng hơn 4% trong đầu phiên sáng 12/12 tại châu Á.