Theo qui định EVFTA, nếu có tranh chấp phát sinh giữa một Bên và nhà đầu tư của Bên kia, hai bên thống nhất ưu tiên giải quyết tranh chấp một cách thiện chí thông qua đàm phán và hòa giải.
Cam kết về sở hữu trí tuệ của Hiệp định EVFTA gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lí... Về cơ bản, các cam kết về sở hữu trí tuệ của Việt Nam phù hợp với qui định pháp luật hiện hành.
Hiệp định EVFTA, các Bên cam kết sẽ thực thi, hợp tác nhằm đạt các mục đích liên quan đến biến đổi khí hậu được qui định trong một số hiệp định quốc tế về môi trường.
Việt Nam và EU cam kết dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch và nhà đầu tư của nhau sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với sự đối xử dành cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ và nhà đầu tư tương tự của mình, trừ trường hợp có qui định khác ở trong Biểu cam kết.
Trong các ngành dịch vụ, cam kết của EU cao hơn cam kết trong WTO, tương đương với mức cam kết cao nhất của EU trong những Hiệp định gần đây của EU.
Theo qui định EVFTA, Việt Nam và EU đã thống nhất một số nội dung chính, liên quan đến cơ chế tự chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa xuất khẩu của hai bên.
Hiệp định EVFTA quy định ba phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa. Bên cạnh đó có qui tắc cộng gộp cho phép Việt Nam và các nước thuộc EU được coi nguyên liệu của một hoặc nhiều nước thành viên khác như là nguyên liệu của nước mình khi sử dụng nguyên liệu đó để sản xuất ra một hàng hóa có xuất xứ EVFTA.
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu ấn đậm nét. Nền kinh tế dần phục hồi và mở ra tiềm năng phát triển các lĩnh vực mới như công nghệ bán dẫn với sự đầu tư từ nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.