Theo chuyên gia, lãi suất của Việt Nam đang cao hơn khá nhiều quốc gia, trong khi tiền đồng lại mất giá kha khá kể từ đầu năm 2022 đến nay tạo sức hấp dẫn và khó có khả năng mất giá nhiều nữa.
Khảo sát của BVSC cho thấy, VND đã mất giá khoảng 2,6% so với USD trong 9 tháng đầu năm (theo tỷ giá USD ngân hàng), thấp hơn nhiều so với nhiều đồng tiền một số nước Châu Á khác như Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Trung Quốc,...
Theo SSI Research, việc chạy theo nhân dân tệ (NDT) để điều chỉnh VNĐ là không cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh nợ nước ngoài của Việt Nam còn rất cao. Trong khi đó, biến động tỷ giá trong nước vẫn nằm trong tầm kiểm soát của NHNN.
Lựa chọn vàng, VNĐ hay USD là câu hỏi đặt ra đối với nhiều nhà đầu tư trong thời điểm tỷ giá ngày càng tăng cao hiện nay.Với những mục đích nhất định việc nắm giữ các loại tài sản này sẽ có giá trị khác nhau đối với các doanh nghiệp, cá nhân hay nhà đầu tư tài chính.
Khảo sát do HSBC và FT Remark cho thấy hơn một nửa các CFO tin rằng rủi ro biến động tỉ giá là loại rủi ro mà doanh nghiệp của họ ít có sự chuẩn bị để đối phó nhất. Đó là lý do họ phải đối mặt với lợi nhuận giảm trong hai năm vừa qua.
Ngày 21/6, trên biểu niêm yết của các ngân hàng thương mại, giá bán USD tiếp tục tăng thêm một bước, phổ biến ở 22.925 VND. Xu hướng tăng này gắn với diễn biến mới trên thị trường liên ngân hàng.
Theo HSC, việc tỷ giá vượt 23.000 VNĐ/USD và đạt đến mốc cao nhất từ đầu năm là do nhận ảnh hưởng từ việc nâng lãi suất của Fed và leo thang mâu thuẫn thương mại giữa Trung Quốc - Mỹ khiến đồng CNY giảm mạnh.
Lần đầu tiên kể từ đầu năm nay, tỷ giá chuyển khoản bán được các ngân hàng thương mại niêm yết ở 22.890 đồng/USD vào chiều ngày 29/5/2018. Khoảng cách đến 23.000 đồng/USD có vẻ như đang rất gần.
Trong tuần qua NHNN tiếp tục bơm ròng 10.326 tỷ đồng trên cả hai kênh OMO và tín phiếu, lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh cho thấy tình hình thanh khoản đang eo hẹp hơn các tuần trước.
Nếu từ đầu năm, người nào bán USD để gửi tiết kiệm và đến nay mua lại USD thì họ đã sinh lời kép bởi hưởng được lãi suất ngân hàng và phần chênh lệch do tỉ giá giảm.
Tính đết hết tháng 9, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã đạt mức kỳ lục mới với 45 tỷ USD. Đây cũng là xu hướng chung của các nước châu Á trong thời gian qua đối phó với viễn cảnh Fed có thể thắt chặt tiền tệ, tăng rủi ro cho dòng vốn vào các thị trường mới nổi.
Theo BVSC, diễn biến thuận lợi của thị trường tiền tệ thế giới và nguồn cung ngoại tệ dồi dào trên thị trường là những yếu tố tác động giúp ổn định tỷ giá giao dịch tại các ngân hàng thương mại.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.