Trung Quốc đang thay đổi cách cho vay ra nước ngoài, từ đầu tư vào các dự án đắt đỏ, tốn kém sang những dự án có chọn lọc, đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh rõ ràng.
Trong bối cảnh kinh tế bất ổn, Tổng thống Sri Lanka (Xri Lan-ka) Ranil Wickremesinghe ngày 25/8 đã hối thúc Trung Quốc tái cơ cấu nợ vì Trung Quốc là chủ nợ song phương lớn nhất của nước này.
Một nghiên cứu của Anh chỉ ra rằng, các khoản cho vay lãi suất cao của chủ nợ tư nhân phương Tây mới là nguyên nhân chính khiến châu Phi đang gặp khủng hoảng.
Trung Quốc đã phản bác lại những nỗ lực của G7 nhằm xây dựng một đối trọng với Sáng kiến Vành đai và Con đường, cho rằng kế hoạch này đang tạo ra bẫy nợ cho các nước nghèo nhất.
Quốc gia sở hữu chuỗi đảo ấn tượng nằm trên Ấn Độ Dương này đã bị cuốn vào cuộc chiến giành ảnh hưởng giữa Ấn Độ và Trung Quốc, khi nhận những khoản vốn đầu tư trị giá 3 tỉ USD từ Trung Quốc theo Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.
Trung Quốc cho biết sẽ giải quyết các vấn đề về nợ của các dự án thuộc Sáng kiến Một vành đai, một con đường. Nước này cũng sẽ tôn trọng quyết định rút khỏi của Malaysia.
Theo Nikkei Asia, 3 rủi ro chính đe dọa nền kinh tế châu Á trong năm nay gồm sự nóng lên của thị trường bất động sản, nợ cá nhân và doanh nghiệp phình to, và chi tiêu tiêu dùng chậm chạp.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.