Kết quả lợi nhuận quý II và 6 tháng đầu năm 2022 của các doanh nghiệp bảo hiểm không mấy khả quan do diễn biến của thị trường chứng khoán không thuận lợi và chi phí bồi thường có xu hướng tăng trở lại.
PVI công bố lợi nhuận trước thuế năm 2021 đạt gần 1.105 tỷ đồng, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước, lãi sau thuế đạt 880,6 tỷ đồng. Riêng trong quý IV, lợi nhuận sau thuể giảm mạnh do mảng kinh doanh tài chính kém sắc.
Thời gian thực hiện dự kiến trong hai quý cuối năm 2021. Tạm tính tại mức giá trên thị trường, PVI sẽ thu về khoảng 477 tỷ đồng từ giao dịch bán cổ phiếu quỹ, lãi hơn 39%.
Với mức tăng vốn từ 2.600 tỉ đồng lên 3.100 tỉ đồng, PVI sẽ trở thành công ty bảo hiểm phi nhân thọ có vốn điều lệ lớn nhất thị trường Việt Nam hiện nay.
Nếu các giao dịch diễn ra thành công, ông Tuấn sẽ không là cổ đông của Bảo hiểm PVI. Trong khi đó, tỉ lệ sở hữu của HDI Global SE sẽ tăng lên 40,5%, tương ứng hơn 95 triệu đơn vị.
PVI ước tính lợi nhuận trước thuế của công ty trong ba quý đầu năm đạt 592 tỷ đồng, vượt mức 60% kế hoạch của 9 tháng và hoàn thành kế hoạch của cả năm. Trong đó, lợi nhuận tại công ty mẹ đạt 348 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 59%.
Xác nhận chính thức với Báo Đầu tư Chứng khoán chiều 27/3, Bảo hiểm PVI cho biết, hãng này là nhà cung cấp bảo hiểm cháy nổ cho tòa chung cư Carina với số tiền bảo hiểm là 357 tỷ đồng và bảo hiểm trách nhiệm công cộng cho thiệt hại về người và tài sản của bên thứ ba với số tiền là 500 triệu đồng.
Theo một số nhà phân tích trong nước, thị trường Mỹ chiếm khoảng 13% khối lượng xuất khẩu thép của Việt Nam trong năm 2024, nên mức thuế mới của Mỹ sẽ không ảnh hưởng đáng kể đến các công ty niêm yết. Trong khi đó, triển vọng với ngành thép năm 2025 vẫn tương đối tích cực.