IFC cho biết nguyên nhân không bán hết là do điều kiện thị trường không thuận lợi. Ở chiều ngược lại, tính đến ngày 25/7, HDI Global SE đã mua vào được 5 triệu cổ phiếu PVI.
Lãi suất tiền gửi giảm là nguyên nhân chính khiến cho lãi thuần từ mảng tài chính giảm hơn 20% trong quý II. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất trong quý đạt 342,9 tỷ đồng, giảm 8,4% so với cùng kỳ.
Bảo hiểm PVI ghi nhận lợi nhuận nửa đầu năm đạt 502 tỷ đồng, thực hiện 149,9% kế hoạch 6 tháng, tăng trưởng 42,6%. PVI Insurance hiện đang dẫn đầu thị phần bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cũng như tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
HDI Global SE sẽ tăng tỷ lệ sở hữu tại PVI lên gần 42% nếu mua hết 7 triệu cổ phiếu đã đăng ký. Trước đó, IFC và các quỹ liên quan đã đăng ký bán ra 9 triệu cổ phiếu PVI, dự kiến không còn là cổ đông lớn.
Bà Tatiana Pecastaing Pierre đã có đơn từ nhiệm vị trí Thành viên HĐQT tại PVI theo nguyện vọng cá nhân. Ngoài ra, PVI cũng có quyết định miễn nhiệm Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Nguyễn Xuân Hòa. Những quyết định này dự kiến được thông qua tại ĐHĐCĐ bất thường tổ chức vào tháng 8 tới đây.
PVI dự kiến sẽ thảo luận vấn đề nhân sự tại ĐHĐCĐ bất thường, được tổ chức vào ngày 16/8. Ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách cổ đông tham gia đại hội là 17/7.
PVI dự kiến sẽ bỏ ra 750 tỷ đồng để chia cổ tức năm 2023, cao thứ hai trong lịch sử. Sang năm 2024, công ty đặt mục tiêu lợi nhuận thấp hơn so với kết quả thực hiện trong năm 2023.
Các doanh nghiệp bảo hiểm trên sàn (chủ yếu là phi nhân thọ) vẫn duy trì mức tăng trưởng lợi nhuận tích cực nhờ mảng kinh doanh đầu tư tài chính. Lợi nhuận sau thuế của nhóm này đã phá kỷ lục của năm 2021, lên gần 5.400 tỷ đồng.
Theo một số nhà phân tích trong nước, thị trường Mỹ chiếm khoảng 13% khối lượng xuất khẩu thép của Việt Nam trong năm 2024, nên mức thuế mới của Mỹ sẽ không ảnh hưởng đáng kể đến các công ty niêm yết. Trong khi đó, triển vọng với ngành thép năm 2025 vẫn tương đối tích cực.