Thương mại điện tử là miếng bánh hấp dẫn nhưng khó chiếm lĩnh, do vậy, nhiều đại gia bán lẻ không ngần ngại chi hàng chục triệu USD để đầu tư cho mô hình này.
Chuỗi sản xuất bán lẻ xanh sạch, đảm bảo ATTP là một vũ khí cạnh tranh cao nhất, mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển của ngành bán lẻ trước mắt cũng như trong tương lai.
“Về tiềm năng, Hà Nội được đánh giá là thị trường bán lẻ mới nổi, được bình chọn đứng thứ 13/19 thị trường bán lẻ sôi động nhất thế giới. Đồng thời, Hà Nội cũng lọt tốp 3 TP có thị trường bán lẻ sôi động nhất khu vực châu Á-Thái Bình Dương”.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 3,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 7,6%.
Nhiều doanh nghiệp bán lẻ Hàn Quốc mở các chiến dịch thâm nhập thị trường nội địa Việt Nam. Mới đây hệ thống bán lẻ K-market đã có mặt tại Hà Nội và TP.HCM và đang đàm phán hợp tác với Vingroup.
Câu chuyện Parkson Viet Tower (Tây Sơn, Hà Nội) mới đây bất ngờ đóng cửa tiếp tục dấy lên mối lo ngại về việc kinh doanh bán lẻ cao cấp hiện nay tại Việt Nam trong tình trạng còn rất khó khăn bởi tác động của khủng hoảng kinh tế.
Theo thống kê của Huffington Post, năm 2005, mức độ phổ biến của 7-Eleven vượt qua McDonal và cứ 2 tiếng lại có một cửa hàng mới của doanh nghiệp này mở cửa.
Chỉ trong giờ đầu tiên, 5,2 tỷ USD hàng hóa đã được giao dịch qua Alibaba, có khả năng giúp đại gia thương mại điện tử vượt kỷ lục năm ngoái là 14,3 tỷ USD một ngày.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 10/2016 ước đạt 295,3 nghìn tỉ đồng, tăng 0,8% so với tháng trước và tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước.
Trong khi Big C vừa thông báo đóng cửa trang bán hàng trực tuyến Cdiscount thì một đại gia bán lẻ khác là Lotte đã chính thức nhảy vào thị trường thương mại điện tử với tuyên bố sẽ giành 20% thị phần.