Khu công nghiệp công nghệ cao Long Thành được cấp quyết định thành lập tháng 6/2015, quy mô khoảng 410 ha. Tuy nhiên đến nay đã 6 năm, dự án còn gặp nhiều vướng mắc, chưa triển khai xây dựng.
Tập đoàn Amata phối hợp với Tập đoàn Marubeni (Nhật Bản) và Tập đoàn GS (Hàn Quốc) đề xuất đầu tư hai KCN quy mô khoảng 1.400 ha thuộc Khu phức hợp đô thị công nghiệp công nghệ cao thuộc KKT ven biển Quảng Yên.
Theo đại diện Tập đoàn Amata, hiện đã có 10 nhà đầu tư thứ cấp tiềm năng đến từ Nhật Bản, Anh, Trung Quốc, Thái Lan cam kết ký hợp đồng thuê đất tại KCN Sông Khoai để thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh.
Được cấp giấy chứng nhận chủ trương đầu tư vào năm 2015, đến nay giai đoạn 1 dự án khu công nghiệp công nghệ cao Long Thành của Tập đoàn Amata vẫn chưa khởi công xây dựng hạ tầng.
Việc mở rộng quỹ đất công nghiệp là tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh thiếu hụt nguồn cung, song để quỹ đất này sạch và có hiệu quả, công tác giải phóng mặt bằng, triển khai xây dựng hạ tầng vẫn là một bài toán chưa có lời giải.
Trong số 1.900 dự án có kế hoạch triển khai năm 2021 của Đồng Nai, chỉ có 250 dự án triển khai mới, còn lại đều là các dự án chuyển tiếp từ những năm trước.
Với chiến lược các dự án bất động sản phải gắn với thành phố thông minh, Tập đoàn Amata (Thái Lan) đang xin phép được đầu tư xây dựng một thành phố thông minh ở Hạ Long (Quảng Ninh) sau hai dự án tương tự đang được triển khai ở Đồng Nai.
Tại cuộc gặp gỡ Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ngày 18/8, lãnh đạo Tập đoàn Amata (Thái Lan) cho biết sẽ đầu tư hàng tỷ USD vào 2 tỉnh Quảng Ninh và Đồng Nai.
Đồng ý chủ trương nhanh nhưng triển khai chậm chạp, nguy cơ không được bảo mật thông tin... là những rủi ro mà bà Somhatai Panichewa - CEO của Amata Việt Nam chia sẻ tại Diễn đàn CEO 2016.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.