Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết cơ quan chức năng của Trung Quốc yêu cầu tôm hùm bông Việt Nam phải lấy giống từ F2, nhưng toàn thế giới chưa sản xuất được giống nhân tạo, mà vẫn lấy từ tự nhiên.
Trong tháng 11, Mỹ là thị trường nhập khẩu đơn lẻ lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch 51 triệu USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2022. Đây cũng là tháng thứ 5 liên tiếp, xuất khẩu tôm sang Mỹ tăng trưởng dương.
Tại thị trường Trung Quốc, tôm Việt phải cạnh tranh với những nguồn cung giá rẻ như Ấn Độ, Ecuador và từ chính các nhà chế biến tôm nội địa Trung Quốc.
Xuất khẩu thủy sản đạt 840 triệu USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, VASEP cho rằng điều này vẫn chưa thể hiện xu hướng khả quan do không có sự đột phá về doanh số so với các tháng trước.
Ngành tôm các nước bị Mỹ điều tra, bao gồm Ecuador, Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam. Trong đó, Việt Nam chỉ bị điều tra chống trợ cấp do sản phẩm tôm Việt đang bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá từ năm 2004 đến nay.
Ông Lê Bá Anh, Phó cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường cho biết doanh nghiệp của Trung Quốc muốn nhập khẩu tôm hùm bông phải xin giấy phép Cục Ngư nghiệp (Bộ Nông nghiệp Trung Quốc), nhưng hiện tại vẫn chưa có giấy phép nào được cấp.
Việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững từ khâu nuôi trồng gắn với con giống đến giám sát quá trình nuôi trồng, giám chất lượng tôm xuất khẩu..là giải pháp để tôm hùm Việt Nam ra thị trường nước ngoài.
Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc của hai "thủ phủ" nuôi tôm hùm là Khánh Hoà và Phú Yên đang đối mặt với nhiều khó khăn, cần có các giải pháp đồng bộ tháo gỡ.
VASEP dự báo xuất khẩu tôm Việt Nam trong hai tháng cuối năm vẫn chưa thể phục hồi và tăng trưởng dương mặc dù mức sụt giảm sẽ có phần thu hẹp lại so với các tháng trước đó.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc sẽ gửi cho Việt Nam biểu mẫu mới để rà soát, đăng ký đối với các cơ sở bao gói, cơ sở nuôi tôm hùm bông xuất khẩu sang thị trường này.
Trước thông tin Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu tôm hùm bông (Panulirus ornatus), Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương theo dõi sát thông tin thị trường để khuyến cáo người dân lựa chọn đối tượng nuôi phù hợp.
VASEP nhận định Trung Quốc vẫn là thị trường quan trọng của tôm Việt Nam. Các chuyên gia khuyến cáo doanh nghiệp phát triển thị trường đông lạnh nguyên con và tôm giá trị gia tăng, thay vì cạnh tranh với phân khúc tôm tươi nội địa Trung Quốc.