Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng thủy sản Việt Nam nhiều nhất tháng 9 khi đạt 154 triệu USD, song giảm nhiều nhất trong những thị trường ưa chuộng thủy sản nước ta.
Kết thúc tháng 9, tổng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU và Anh đạt 3,54 tỉ USD, tăng gần 8% so với tháng 9/2019. Trong đó, thủy sản tăng hơn 17%, gạo tăng 168% và da giày tăng 3,5% so với tháng trước.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu thủy sản, hàng năm Đan Mạch vẫn phải nhập khẩu khoảng 2 tỉ USD thủy sản.
Cục Chế biến và Phát triển Thị trường nông sản dự báo xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ trong những tháng cuối năm 2020 tiếp tục tăng do nhu cầu tiêu thụ tăng vào dịp lễ, tết cuối năm.
VASEP cho rằng xuất khẩu thủy sản của cả nước năm 2020 sẽ đạt khoảng 8,2 tỉ USD, giảm 4% so với năm 2019, trong đó tôm ước đạt gần 3,7 tỉ USD, cá tra đạt khoảng 1,4 tỉ USD, trong khi xuất khẩu hải sản đạt hơn 3,1 tỉ USD, giảm 3%.
Thực tế thực thi Hiệp định EVFTA trong 2 tháng vừa qua cho thấy các cơ hội EVFTA đã bắt đầu được hiện thực hóa, mang lại những lợi ích đầu tiên cho các ngành hàng như gạo, cà phê, thủy sản, rau quả...
Một tháng sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, tháng 8, tổng giá trị xuất khẩu thủy sản sang EU đạt gần 98 triệu USD, tăng nhẹ 1% so với cùng kỳ năm 2019.
Có 699 cơ sở chế biến thủy sản của Việt Nam được Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược Đài Loan cấp phép xuất khẩu sản phẩm thủy sản, tăng 25 doanh nghiệp so với kì xét duyệt lần trước.
Ngành ngân hàng đã khép lại năm 2024 trong bối cảnh nhiều ẩn số khó đoán định với những điểm sáng tối đan xen. Tỷ giá trải qua giai đoạn biến động mạnh trong khi lãi suất cho vay giảm xuống mức thấp kỷ lục.