Ngày 8/1, trang CNBC đưa tin Việt Nam đã trở thành “gã khổng lồ” mới trên thị trường sầu riêng toàn cầu, với giá trị xuất khẩu đạt 3,3 tỷ USD năm 2024.
Kết thúc 11 tháng năm 2024, xuất khẩu rau quả của Việt Nam đã đạt con số ấn tượng. Trong đó, mặt hàng sầu riêng đóng góp phần lớn với tỷ trọng trên 45%.
Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam dự báo kim ngạch trong tháng 10 vẫn có thể duy trì quanh mốc kỷ lục hiện tại là khoảng 900 triệu USD. Tuy nhiên, sang tháng 11, 12 kim ngạch có thể giảm mạnh xuống khoảng 400 - 500 triệu USD/tháng do sầu riêng qua chính vụ.
Trong tháng 8, xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam đạt kỷ lục 536,3 triệu USD, tăng 91,4% so với tháng trước và tăng 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế trong 8 tháng đầu năm, doanh thu từ xuất khẩu sầu riêng đã gần bằng cả năm 2023.
“Nữ hoàng sầu riêng Ri6” được trả mức giá cao nhất là 1,4 tỷ đồng do Công ty cổ phần Tập đoàn xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu (tỉnh Bến Tre) và các đơn vị đồng hành chốt giá thành công.
Giá xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm giảm 13,7% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng kim ngạch thu về vẫn tăng mạnh 44,5% lên 1,32 tỷ USD.
Xuất khẩu sầu riêng Thái Lan sang Trung Quốc sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn từ các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khác
Những hấp dẫn từ thị trường sầu riêng trong những năm gần đây khiến người nông dân quyết tâm chặt bỏ nhiều loại cây trồng lâu năm để chuyển sang trồng loại quả này. Tuy nhiên, việc trồng tự phát này lại tiềm ẩn nhiều hiểm họa khó lường.
5 tháng đầu năm, Trung Quốc đã chi 857,8 triệu USD nhập khẩu sầu riêng các loại từ Việt Nam, tăng 78,8% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm hơn 93% tổng xuất khẩu mặt hàng trái cây này của nước ta.
Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng trong tháng 4 tăng 2,7 lần so với tháng trước và tăng 5,9 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, giá sầu riêng xuất khẩu lại giảm trong tháng thứ hai liên tiếp.