Cơ quan của Bộ Công Thương ước tính kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2023 chỉ đạt khoảng 13,6-14 tỷ USD, giảm 11-14% so với năm 2022 do kinh tế toàn cầu phục hồi chậm.
Bộ NN&PTNT cho biết rau quả và gạo là hai mặt hàng nông sản có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong 7 tháng đầu năm, kim ngạch lần lượt ở mức 3,2 tỷ USD và 2,6 tỷ USD, tăng 68% và 30% so với cùng kỳ năm 2022.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 6 tỷ USD, giảm 29% so với cùng kỳ năm 2022 do tiêu thụ của 5 thị trường lớn nhất đều sụt giảm mạnh. Cục Xuất nhập khẩu cho rằng xuất khẩu mặt hàng này trong những tháng cuối năm sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn.
Nhu cầu của các thị trường lớn tăng mạnh sẽ hỗ trợ xuất khẩu gỗ trong thời gian tới. Tuy nhiên, cước vận tải và chi phí sản xuất vẫn là bài toán nan giải với các doanh nghiệp.
Trước căng thẳng Nga - Ukraine, Cục Xuất nhập khẩu cho biết doanh nghiệp xuất khẩu gỗ sang Nga có thể chịu rủi ro về giao dịch ngân hàng, thiếu tàu vận chuyển và chi phí cao...
Xuất khẩu lâm sản năm 2021 đạt 16 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2020. Song, ngành gỗ có thể đối mặt với việc thiếu nguyên liệu gỗ nhập khẩu cho đến quý I/2022.
Trong đó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính, chăn nuôi, thuỷ sản đều giảm; riêng giá trị xuất khẩu các mặt hàng lâm sản vẫn tăng trưởng dương ở mức 6,7%.
Thống kê từ Tổng cục Lâm nghiệp cho biết, xuất khẩu lâm sản là một trong những lĩnh vực nổi bật nhất từ đầu năm đến nay với giá trị xuất khẩu ước đạt 3,278 tỉ USD, tăng gần 18% so với cùng kì 2018.
Sau 5 năm thực hiện tái cơ cấu, ngành lâm nghiệp đã đạt được những kết quả rõ nét, tạo chuyển biến tích cực trong chuyển đổi nâng cao chất lượng và giá trị, tăng thu nhập, đời sống người dân.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), giá trị xuất khẩu lâm sản chính 11 tháng đầu năm 2018 ước đạt 8,49 tỷ USD tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2017; chiếm 23,42% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.
Giá trị xuất khẩu lâm sản chính 10 tháng đầu năm 2018 ước đạt 7,612 tỉ USD, tăng 16,12% so với cùng kỳ năm 2017. Như vậy đến nay ngành lâm nghiệp đã đạt 84% kế hoạch xuất khẩu năm.
Theo thống kê của Tổng cục Lâm nghiệp, giá trị xuất siêu của lâm sản chính 8 tháng ước đạt gần 4,4 tỷ USD; riêng giá trị xuất siêu gỗ và sản phẩm gỗ đạt gần 4,1 tỷ USD.
Ông Phạm Hồng Lượng, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Tổng cục Lâm nghiệp cho biết, thị trường gỗ và sản phẩm gỗ toàn cầu trị giá hơn 120 tỷ USD/năm, trong khi cung ứng từ Việt Nam chỉ chiếm 6% trong số này.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.