Trong tháng 11, ước tính Việt Nam nhập siêu 400 triệu USD. Tuy nhiên, tính chung 11 tháng xuất siêu 6,8 tỉ USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 23,4 tỉ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 30,2 tỉ USD.
Từ năm 2006, Việt Nam vượt qua Ấn Độ để trở thành quốc gia xuất khẩu điều nhân lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, giá xuất khẩu điều nhân luôn biến động và điều này đặt ra cho ngành điều Việt Nam trước thách thức mới là đầu tư vào giá trị gia tăng theo phương châm giảm lượng - tăng chất.
Giá xuất khẩu bình quân mặt hàng hạt điều nhân tháng 8 đạt 8.466 USD/ tấn - mức thấp nhất kể từ tháng 12/2016, giảm 429 USD/tấn (tương đương giảm 4,8%) so với tháng 7.
Nhiều nhà máy chế biến điều tại Ấn Độ buộc phải đóng cửa vì chi phí sản xuất cao hơn so với lợi nhuận thu về, các chính sách hỗ trợ của chính phủ cũng không phát huy được tác dụng.
Việt Nam hỗ trợ kỹ thuật để Campuchia trồng 500.000ha điều trong 10 năm tới, nhưng rất có thể ngành xuất khẩu trị giá 3,5 tỉ USD trong năm 2017 bị đe dọa.
Việt Nam dự kiến tăng nhập khẩu hạt điều từ Campuchia trong bối cảnh chính phủ nước này cũng đang tìm cách đơn giản hóa thủ tục xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ tại biên giới cũng như thủ tục hải quan.
Dự báo năm 2017, xuất khẩu hạt điều nhân của VN đạt trên 3,5 tỉ USD. Đây là kỷ lục mới của ngành điều VN và kéo dài thành tích đứng đầu ngành điều thế giới với 12 năm liên tiếp.
Trong 7 tháng đầu năm 2017, Việt Nam đã xuất khẩu 188.034 tấn hạt điều, trị giá 1,85 tỷ USD, giảm 1% về lượng nhưng tăng trên 25% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2016.
Giá điều đang được ghi nhận ở mức cao kỷ lục và có xu hướng tăng lên, song đáng buồn là khó khăn cố hữu của ngành điều về nguồn nguyên liệu vẫn còn đó. Muốn dừng lặp đi lặp lại “bài ca” phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đã đến lúc, ngành điều phải nỗ lực hơn nữa.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.