Thủy sản, dệt may, da giày, gỗ, gạo...là những mặt hàng được hưởng lợi từ 1/8, khi EVFTA đi vào thực tế. Đây cũng là cơ hội lớn của các doanh nghiệp Việt trong bối cảnh đầy khó khăn do đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay.
Các nhà xuất khẩu gạo Ấn Độ đang phải chật vật thực hiện đơn đặt hàng do những hạn chế về công-ten-nơ và công nhân tại các nhà máy cũng như ở cảng Kakinada, cảng xử lí lớn nhất ở bờ Đông Ấn Độ, sau khi các ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tăng mạnh tại khu vực này.
Trong nửa đầu năm, khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam đều ghi nhận mức tăng trưởng. Dự báo Việt Nam sẽ vượt Thái Lan vươn lên vị trí xuất khẩu gạo số 1 thế giới ngay trong năm 2020.
Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan trong tuần này vì những cơn mưa trái mùa dấy lên lo ngại về nguồn cung, trong khi tình hình đại dịch COVID-19 ngày càng tồi tệ tại Ấn Độ gây ra nhiều vấn đề hậu cần cho các nhà xuất khẩu.
Thái Lan sẽ mất vị trí nhà xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới trong năm nay vì hạn hán và đồng tiền nội địa mạnh khiến giá xuất khẩu trở nên đắt hơn so với các nhà xuất khẩu gạo khác, gồm cả Ấn Độ và Việt Nam.
Bộ Công Thương nhìn nhận thực tế nguyên tắc quản lí hạn ngạch xuất khẩu 400.000 tấn gạo là “cơ chế lần đầu tiên áp dụng” khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại cơ quan hải quan, cho nên Bộ Tài chính và Bộ Công Thương “còn có chỗ phối hợp chưa được đồng bộ”.
Việt Nam và Ấn Độ đang cạnh tranh để xuất khẩu gạo trong khu vực ASEAN hậu nới lỏng phong tỏa. Trong khi Việt Nam có được lợi thế nhờ sự hỗ trợ từ đối tác truyền thống Philippines, Ấn Độ lại vượt lên nhờ ưu thế về giá.
Theo Bộ Công Thương tính đến giữa tháng 7, cả nước có 192 thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo, chủ yếu phân bố tại Cần Thơ, TP HCM, Long An, An Giang, Hà Nội.
Nhu cầu mạnh mẽ từ Cuba và Malaysia đã kéo giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lên cao nhất trong gần một tháng. Trong khi giá gạo xuất khẩu Thái Lan xuống đáy hơn 4 tháng trong tuần này vì thiếu người mua và đồng baht yếu.
VinaCapital, Dragon Capital, Pyn Elite, Lumen Vietnam và KIM Vietnam nêu góc nhìn tích cực về triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2025, khi cơ hội đang nhiều hơn so với với rủi ro.