Theo Bộ Công Thương dù dịch bệnh vẫn còn, tuy nhiên đến thời điểm hiện nay các doanh nghiệp đã tìm ra được hướng đi phù hợp, thị trường dệt may, da giày thế giới đã dần sôi động trở lại.
Sản lượng giày dép da tháng 1 ước đạt 21,9 triệu đôi, tăng 3%. Kim ngạch xuất khẩu giày, dép các loại tháng 1 ước đạt 1,8 tỷ USD, tăng 26,4% so với cùng kỳ.
Kết thúc năm 2020, xuất khẩu dệt may ước thu về hơn 35 tỷ USD, giảm hơn 3,5 tỷ USD so với năm 2019, còn ngành da giày cũng giảm khoảng 2 tỷ USD khi kim ngạch xuất khẩu chỉ khoảng 20 tỷ USD.
Ngành da giày đang có những tín hiệu tốt khi nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng cho năm mới. Mục tiêu của ngành trong năm 2021 phải đạt trên 20 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu để bù đắp những thiệt hại do dịch bệnh gây ra trong năm 2020.
Sau hơn 2 tháng thực thi Hiệp định EVFTA, giày dép nằm trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có chuyển biến tích cực về xuất khẩu, trong khi đó, dệt may vẫn gặp nhiều khó khăn, khan hiếm đơn hàng.
Kết thúc tháng 9, tổng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU và Anh đạt 3,54 tỉ USD, tăng gần 8% so với tháng 9/2019. Trong đó, thủy sản tăng hơn 17%, gạo tăng 168% và da giày tăng 3,5% so với tháng trước.
Theo Bộ Công Thương hầu hết xuất khẩu giày dép ra thị trường nước ngoài đều bị sụt giảm, từ nay đến cuối năm, dự báo đầu ra của ngành da giày sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của Mỹ và châu Âu.
Xuất khẩu giày dép từ đầu năm đến hết tháng 8 đã vượt mốc 10 tỉ USD nhưng so với cùng kì năm 2019 vẫn giảm 9,46%, riêng tháng 8 đã giảm gần 17,3% do hầu hết các thị trường tiêu thụ đều sụt giảm.
Hiện EU là thị trường truyền thống của ngành da giày Việt Nam, chiếm tới gần 30% kim ngạch xuất khẩu. Với EVFTA đã có hiệu lực, ngành da giày kì vọng sẽ bù đắp lại những thiệt hại trong những tháng đầu năm.
Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu đều trông đợi vào tình hình khả quan ở một số thị trường xuất khẩu truyền thống trong 6 tháng cuối năm để tái khởi động sản xuất các đơn hàng đã kí trước khi có dịch COVID-19.
Để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định EVFTA và thực hiện mục tiêu xuất khẩu năm nay, việc liên kết chuỗi cung ứng, thu hút đầu tư hay ứng dụng tự động hóa và công nghệ 4.0 là những thách thức lớn đặt ra với ngành da giày.
Các doanh nghiệp kì vọng khi EVFTA có hiệu lực sẽ giúp các doanh nghiệp dệt may, da giày vừa giải phóng lượng hàng còn tồn trước đó, vừa mở ra cơ hội với các đơn hàng mới, khôi phục lại thị trường sản xuất.
Từ nay đến năm 2025, so với Trung Quốc, ngành da giày Việt Nam vẫn còn cạnh tranh tốt cả về chi phí lao động, thu nhập trên đầu người, chính sách kinh tế và thị trường xuất khẩu.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.