Lũy kế 3 tháng đầu năm, ước tiêu thụ xi măng khoảng 22,31 triệu tấn, tăng khoảng 1,5% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, tiêu thụ tại thị trường nội địa khoảng 12,16 triệu tấn và xuất khẩu ước đạt khoảng 10,15 triệu tấn.
Thông tin mới nhất thì ngày 20/2, tất cả các trường hợp F1 liên quan đến ca mắc COVID-19 ở nhà máy xi măng Vicem Hoàng Thạch đã cho kết quả xét nghiệm âm tính lần 1.
Cùng với ngành thép, các doanh nghiệp xi măng Việt như Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 (Mã: HT1) được kỳ vọng phục hồi và tăng trưởng mới trong năm 2021.
Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) đặt mục tiêu doanh thu trên 35.000 tỷ đồng, tăng khoảng 7% so với kết quả năm 2020 và lợi nhuận trước thuế ước khoảng 2.300 tỷ đồng, tăng khoảng 13%.
Một trong hai rủi ro mà SSI Research đưa ra là việc xuất khẩu phụ thuộc vào Trung Quốc ngày càng tăng có thể là một mối lo ngại đối với ngành xi măng, đặc biệt là khi chính sách tài khóa tại quốc gia này có thể bị thắt chặt lại trong tương lai.
Do ảnh hưởng của COVID-19 khiến các dự án, công trình bị chậm hoặc giãn tiến độ và việc giải ngân đầu tư công còn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc tiêu thu xi măng nội địa sụt giảm trong 6 tháng đầu năm nay.
Trong bối cảnh ngành gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận sau thuế nhóm doanh nghiệp thép đã giảm 23% so với năm 2018; đối với ngành xi măng thì ngược lại, lợi nhuận tăng trưởng 23%.
Tổng sản phẩm tiêu thụ ước của VICEM trong 6 tháng đầu năm đạt gần 14,7 triệu tấn, tăng 3% so với cùng kì. Trong đó, tiêu thụ xi măng gồm cả xuất khẩu đạt gần 13 triệu tấn, tăng 10%.
Theo Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), ước tính tiêu thụ sản phẩm xi măng (XM) trong tháng 4/2019 đạt khoảng 9,18 triệu tấn và tổng lượng XM tiêu thụ ở thị trường trong nước và xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2019 đạt 35,45 triệu tấn sản phẩm, tăng 8% so với cùng kỳ.
Bách Hoá Xanh cho biết đã lập tức thu hồi và ngưng bán toàn bộ hàng hóa của nhà cung cấp này cũng như tiến hành kiểm nghiệm lại tất cả sản phẩm giá đỗ đang cung cấp cho chuỗi.