VCBS cho rằng xuất khẩu clinker và xi măng sang thị trường Trung Quốc dự kiến giảm mạnh trong thời gian tới khi thị trường bất động sản nước này có xu hướng hạ nhiệt sau bom nợ Evergrande và chính sách "3 lằn ranh đỏ".
Khó khăn trong việc tiêu thụ do giãn cách xã hội nghiêm ngặt vì COVID-19 và giá nguyên vật liệu tăng sốc, hàng loạt doanh nghiệp xi măng lỗ đậm trong quý III.
Hàng loạt doanh nghiệp xi măng đã đồng loạt tăng giá trong tháng 10 do giá các nguồn nguyên liệu, vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất như điện, than, dầu, thạch cao… tăng.
Ngành xây dựng toàn cầu vốn đã phải đối mặt với cú sốc giá gỗ, giá thép tăng chóng mặt trong năm nay. Sắp tới, do giá khí đốt nhảy vọt, giá các vật liệu xây dựng khác như xi măng, gạch cũng sẽ đi lên, dù tốc độ chậm hơn một chút.
Các doanh nghiệp có tỷ trọng xuất khẩu thép xây dựng và xi măng sang thị trường Trung Quốc lớn như Tập đoàn Hoà Phát và Xi măng Bỉm Sơn được cho là sẽ được hưởng lợi lớn nhất từ việc thiếu hụt nguồn cung vật liệu xây dựng ở đất nước tỷ dân này.
Mặc dù giá than trong nước không đồng pha với giá than thế giới do chính sách quản lý giá ở Việt Nam, nhưng về phía nhập khẩu, các ngành nhiệt điện, xi măng, luyện kim và phân bón sẽ là nhóm bị ảnh hưởng chính khi giá than tăng mạnh.
Trong khi tiêu thụ sản phẩm xi măng tại thị trường nội địa từ đầu năm đến nay vẫn giữ được sự ổn định so với cùng kỳ năm 2020, xuất khẩu xi măng tăng trưởng mạnh, đạt gần 32 triệu tấn và tăng tới 19%.
Thông tin tích cực từ thị trường xuất khẩu và chủ trương đẩy mạnh đầu tư công cho nửa cuối năm đã giúp cổ phiếu ngành xi măng tăng trưởng trong một tháng qua. Tuy nhiên, diễn biến này có thể kéo dài bao lâu khi áp lực cạnh tranh ngành ngày càng gay gắt và tình hình tiêu thụ xi măng của các công trình đang bị chững lại?
Dịch COVID-19 bùng phát phức tạp tại các tỉnh, thành lớn sẽ khiến việc tiêu thụ xi măng gặp nhiều khó khăn, cộng thêm đề xuất tăng thuế xuất khẩu clinker lên 10% càng khiến ngàng hàng thêm lo lắng.
Dù không nằm trong top 5 quốc gia xuất khẩu các mặt hàng bị EU xem xét nhưng Việt Nam lại nằm trong top 5 quốc gia xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp sản xuất vào Thụy Điển. Trong khi Thụy Điển là quốc gia đi đầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Xuất khẩu xi măng và clinker hiện nay đã đạt đến mức ngưỡng khống chế. Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ tăng mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng clinker từ 5% lên 10% nhằm hạn chế khai thác, xuất khẩu tài nguyên không tái tạo.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.