Nhu cầu tiêu thụ yếu, trong khi giá nguyên liệu đầu vào tăng đột biến,... khiến lợi nhuận của VICEM giảm hơn 30% so với cùng kỳ và là mức thấp nhất kể từ năm 2015.
Theo Kiểm toán nhà nước, 5 công ty công ty con thuộc Vicem đã khai thác vượt công suất được cấp phép khai thác, với mức vượt hàng chục nghìn, thậm chí hàng trăm nghìn tấn đá vôi mỗi năm để sản xuất xi măng, clinker.
Khó khăn trong việc tiêu thụ do giãn cách xã hội nghiêm ngặt vì COVID-19 và giá nguyên vật liệu tăng sốc, hàng loạt doanh nghiệp xi măng lỗ đậm trong quý III.
Đại dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 7 tới nay đã khiến cho việc sản xuất và kinh doanh xi măng của tập đoàn VICEM và các đơn vị thành viên gặp nhiều thách thức. Do đó, cả tập đoàn chỉ thực hiện khoảng 3% mục tiêu lãi trước thuế trong quý, tương đương khoảng 13 tỷ đồng.
Dự án Vicem tower mà Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đang xin chuyển nhượng đã “đắp chiếu” nhiều năm, song tính đến cuối 2018, chi phí xây dựng phải trả của dự án vẫn còn hơn 23,3 tỉ đồng. Khoảng 2.743 tỉ đồng đã đổ vào dự án này.
Hết năm 2017, Vicem ghi nhận 13.163 tỷ đồng đầu tư ngoài doanh nghiệp chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh chính, tuy nhiên số trích lập dự phòng lên tới 2.822 tỷ đồng do nhiều công ty kinh doanh kém hiệu quả, lỗi lũy kế âm vốn chủ sở hữu.
Bộ Tài chính vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng về việc xử lý nợ tại dự án xi măng Sông Thao. Theo đó, Bộ này đã nhận được công văn của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) kiến nghị xem xét phương án trả nợ các khoản vay Quỹ tích lũy trả nợ của dự án Xi măng Sông Thao.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.