Xây dựng Hòa Bình không mấy thành công khi đầu tư vào mảng chứng khoán. Trong bối cảnh Chứng khoán Sen Vàng tiếp tục kinh doanh bết bát, công ty đã liên tục mua lại vốn góp từ các cổ đông sáng lập.
Sáng ngày 11/11, Hội đồng Quản trị (HĐQT) Hòa Bình đã ra Nghị quyết chấp thuận Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc, ông Lê Viết Hải sẽ là người đại diện phần vốn góp của Hòa Bình tại CTCP Đầu tư Xây dựng Hạ tầng Hòa Bình (HBI).
Sau khi thi công 258 căn biệt thự Swan City East Saigon – phân khu 1, Hoà Bình được chủ đầu tư giao làm nhà thầu chính dự án Swanbay La Maison phân khu 4 phần kết cấu, hoàn thiện 297 căn biệt thự trên tổng số 546 căn.
Giá trị huy động dự kiến tương đương 1.160 tỉ đồng, được dùng để thanh toán nợ ngắn hạn, bổ sung vốn lưu động cuối năm và đầu tư vào các dự án nước ngoài.
Nhóm Korean Investment Management đã mua vào 1,17 triệu cổ phiếu HBC vào ngày 30/9 và trở thành cổ đông lớn tại Xây dựng Hòa Bình với tỉ lệ sở hữu 5,11%.
Không lâu sau quyết định góp vốn 850.000 USD để thành lập công ty tại Myanamar, Xây dựng Hòa Bình dự kiến mua cổ phần chi phối công ty cổ phần 479 có trụ sở tại Nghệ An, vốn điều lệ 105,2 tỉ đồng.
Công ty con Halcyon - Hoa Binh Construction Company Limited (H&H) có tổng vốn đầu tư hơn 1,06 triệu USD, tương đương 24,65 tỉ đồng; trong đó Xây dựng Hòa Bình góp 80%.
Ngày cuối cùng nộp báo cáo tài chính theo quy định, hàng loạt công ty báo cáo kết quả kinh doanh kém khả quan như Xây dựng Hòa Bình, Thành Thành Công - Biên Hòa...
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.