Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2017 của các “ông lớn” viễn thông gồm Viettel, MobiFone và VNPT lần lượt được công bố tại hội nghị sơ kết công tác quản lý nhà nước 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông, sáng 14/7.
Kiểm toán Nhà nước xác định số phải nộp NSNN tăng thêm 11.365 tỷ đồng, trong đó cần nộp lại ngân sách lớn nhất là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2.054 tỷ đồng.
Ngay sau khi Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) công bố báo cáo chế độ tiền lương, thưởng năm 2016, Tổng công ty Viễn thông MobiFone cũng báo cáo về chế độ lương, thưởng của mình và mức tiền lương bình quân của lãnh đạo MobiFone năm 2016 cũng tăng rất mạnh so với 2015.
Theo ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT Bộ TT&TT, hầu hết doanh nghiệp CNTT chưa sẵn sàng công khai dịch vụ sẵn sàng cho thuê và giá thuê dự kiến kèm theo, kể cả những tập đoàn lớn như VNPT, Viettel, CMC, FPT….
Các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước vẫn đang trong lộ trình thoái vốn đầu tư ngoài ngành, trong đó ngân hàng là một trong những điểm nóng. Vậy ai sẽ là người mua trong thời điểm mà ngành này đang đối diện với muôn vàn khó khăn?
“Mỗi cuộc họp trực tuyến toàn quốc, chi phí tới cả tỷ đồng, trong đó đầu cầu ở trung ương mất khoảng 600-700 triệu đồng, mỗi điểm cầu ở địa phương thêm vài chục triệu nữa” – Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Trọng Thừa đề cập tại cuộc kiểm tra của Tổ công tác của Thủ tướng với Tập đoàn Bưu chính viễn thông sáng 15/3.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.