Quỹ Vietnam Opportunity Fund (VOF) thuộc VinaCapital quản lý đã đầu tư 32,5 triệu USD để mua lại một số cổ phần của Ba Huân, nhà sản xuất trứng và thịt gia cầm hàng đầu Việt Nam.
VinaCapital gần đây thực hiện hàng loạt thương vụ đầu tư lớn, trong tháng cao điểm của hoạt động IPO đầu năm 2018, tổ chức này đã rót khoảng 45 triệu USD vào hai thương vụ ngành dầu khí là BSR và PV Power.
“Với nền tảng vĩ mô ổn định và trong bối cảnh các công ty Việt Nam dự kiến có tăng trưởng lợi nhuận tốt, khoảng 18-20% thì không có nhiều rủi ro thị trường sẽ biến động”, ông Andy Ho nhận định.
10 tháng đầu năm, VinaCapital vẽ lên một bức tranh đa sắc từ hoạt động kinh doanh của các quỹ khi chia tay khỏi một loạt dự án bất động sản, làm bạn với lĩnh vực tiêu dùng cho đến hàng không, ngân hàng.
Công ty quản lý dự án HBP từng hợp tác phát triển nhiều dự án bất động sản, khu nghỉ dưỡng với Indochina hay VinaCapital... những công ty có liên quan đến hàng loạt cái tên có mặt trong hồ sơ Paradise.
Hiện nay, VinaCapital đang quản lý 3 quỹ đầu tư Vinacapital Vietnam Opportunity Fund (VOF), VCG Partners Vietnam Fund (VVF), Vinaland Limited (VNL) và 1 quỹ đầu tư mạo hiểm DFJ VinaCapital.
Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT làm trưởng ban Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân. Ông Don Lam, Tổng giám đốc VinaCapital làm phó ban.
Dự án Vina Square nằm tại đường Trần Phú, quận 5, TP HCM. Vào thời điểm ngày 7/9 VinaLand đã nhận được 41 triệu USD, tương ứng 99,5% tổng số tiền phải thu. Số tiền còn lại dự kiến sẽ được nhận vào cuối tháng 9 này.
Mặc dù có nhiều thương vụ rót vốn đầu tư lớn trong thời gian gần đây nhưng VinaCapital cũng thực hiện không ít các đợt bán cổ phần tại nhiều doanh nghiệp và dự án.
Nhờ việc không ngừng nâng cấp hạ tầng và đổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư, Nghệ An đã trở thành một trong những "thỏi nam châm" thu hút vốn FDI của cả nước.