Cuối tháng 9, NHNN sẽ tổ chức một cuộc đối thoại giữa ngành ngân hàng và toàn bộ các doanh nghiệp hàng không để chia sẻ và tìm cách tháo gỡ những khó khăn về vốn, bàn về một gói tín dụng hỗ trợ cho các doanh nghiệp này.
Doanh thu tài chính hay thu nhập khác từ thanh lý tài sản, lãi đã giúp nhiều doanh nghiệp thoát lỗ trong quý II thậm chí còn ghi nhận lợi nhuận đột biến so với cùng kỳ năm trước.
Các doanh nghiệp hàng không như Vietjet, ACV, Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài ... đều đã thông báo kết quả kinh doanh quý II cho thấy lợi nhuận dương. Riêng Vietnam Airlines xin hoãn công bố, ước tính lỗ khoảng 5.900 tỷ đồng.
Dịch COVID-19 hoành hành tại nhiều địa phương, bao gồm hai đô thị lớn nhất là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đã buộc ngành hàng không Việt Nam phải cắt giảm tới trên 95% hoạt động.
Vietjet vừa điều chuyển ông Hoàng Mạnh Hà, Kế toán trưởng qua vị trí Trưởng ban Kiểm toán Nội bộ. Đồng thời bổ nhiệm bà Phạm Ngọc Thoa giữ vị trí Kế toán trưởng.
Vietnam Airlines và Vietjet là hai doanh nghiệp hàng không có quy mô và thị phần khá tương đồng nhưng sức khỏe tài chính và hiệu quả kinh doanh rất khác biệt.
Vietjet dự định phát hành trên 81 triệu cổ phiếu VJC để huy động vốn cho hoạt động kinh doanh trong năm 2021 và 2022, đã có một số nhà đầu tư nước ngoài tỏ ý quan tâm.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng ngành hàng không đang cực kỳ khó khăn, Vietnam Airlines đang đứng bên bờ vực phá sản, các hãng tư nhân như Vietjet Air và Bamboo Airways cũng căng thẳng về nguồn lực dự phòng tài chính.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.