Diện tích chỉ bằng 0,22% nước ta nhưng quy mô kinh tế của Singapore vẫn lớn hơn Việt Nam. Lĩnh vực hóa dầu, chip bán dẫn và dịch vụ tài chính là những động lực kinh tế chính của đảo quốc sư tử.
Quốc hội Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, thấp hơn kết quả 8,02% của năm ngoái. Tuy nhiên, mục tiêu này cũng mang đầy thách thức trong bối cảnh khó khăn chung trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp nhận định năm 2022 là năm khó khăn nhất trong hàng chục năm qua do ảnh hưởng của khủng hoảng lạm phát nhưng những doanh nghiệp có sự đầu tư từ đầu về chiến lược khách hàng, phân khúc thị trường phù hợp vẫn duy trì được hoạt động sản xuất.
Ông Jonathan Pincus, chuyên gia Kinh tế trưởng của Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam đánh giá cao chính sách tiền tệ và công tác điều hành tỉ giá linh hoạt của Chính phủ Việt Nam trong năm vừa qua.
Sau chiến tranh thương mại và dịch bệnh COVID, nhiều doanh nghiệp đã xem xét rời bỏ Trung Quốc, tìm đến các quốc gia khác ở châu Á như Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Bangladesh và Malaysia.
Theo các chuyên gia, dù đang có kế hoạch chuyển một phần hoạt động sản xuất sang Ấn Độ và Việt Nam, song Apple vẫn khó để thực hiện những thay đổi lớn trước giai đoạn 2025 - 2026 vì Trung Quốc đã trở thành "trục xương sống" của công ty.
Một báo cáo được Reuters tổng hợp và phân tích được công bố gần đây cho thấy gã khổng lồ Apple đang muốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng bằng việc giảm phụ thuộc vào Trung Quốc và tăng cường tiếp xúc với các thị trường khác, bao gồm Việt Nam.
Trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 29, ngày 19/11, tại Bangkok (Thái Lan), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp gỡ, tiếp xúc với Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - bà Kristalina Georgieva.
Chiều ngày 13/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Olaf Scholz đã có cuộc gặp gỡ báo chí sau cuộc hội đàm thành công vừa diễn ra.
Theo khảo sát của ECA International, các nước châu Á sẽ dẫn đầu về tốc độ tăng lương thực tế trong năm 2023. Việt Nam đứng thứ hai thế giới về tốc độ tăng lương thực tế.
Việc chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc, với cơ sở hạ tầng được xây dựng tỉ mỉ và năng lực công nghiệp dồi dào, sang Việt Nam, Mỹ hay Indonesia là một thách thức khổng lồ.
Hiện theo đánh giá của 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm (XHTN) Moody's, thì S&P và Fitch đánh giá Việt Nam đạt mức BB (theo Fitch và S&P) và Moody's là mức Ba3. Cả ba tổ chức đều đánh giá Việt Nam ở triển vọng Tích cực.