Dù vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam vẫn không ngừng tăng tốc, song một hạn chế dễ thấy là quy mô các dự án nhìn chung còn quá nhỏ.
Sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), dư luận đang rất quan tâm đến việc liệu TPP có thể hồi sinh với phiên bản chỉ 11 nước tham gia hay không.
“Bước lùi” này giúp Việt Nam có thể nắm bắt cơ hội để nuôi dưỡng những doanh nghiệp tuy còn non trẻ nhưng tự chủ, năng động, để đưa đất nước đến thành công trong dài hạn.
Báo cáo “Việt Nam trước ngã rẽ: Tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu thế giới” cho biết: Việt Nam đang "bị kẹt" ở bẫy giá trị gia tăng thấp do không thể phát triển các chức năng có giá trị cao hoặc cần đổi mới sáng tạo.
Các nhà quản trị doanh nghiệp cấp cao muốn nhận mức lương hậu hĩnh nhờ tài năng của mình hãy tìm đến Trung Quốc và Việt Nam, thay vì Nhật Bản và Đức. Đây là một phần xu hướng tại các nền kinh tế đang nổi ở châu Á, nhằm thu hút những nhà quản lý nhiều kinh nghiệm với mức lương cao hơn một số nền kinh tế phát triển khác.
Trong khi các doanh nghiệp Nhật Bản chưa có ý định dừng đầu tư ra nước ngoái, có nhiều dấu hiệu cho thấy mức lương tăng tại Trung Quốc khiến ít nhất một số công ty mang việc làm, nhà máy và công ty trở về quê nhà.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, trong tháng 8/2017, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 1.229.163 lượt, tăng 18,5% so với tháng trước và tăng 35,1% so với tháng 8/2016.
Dưới sự chứng kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một công ty Indonesia đã ký bản ghi nhớ với đối tác Việt Nam về kế hoạch xây dựng một cảng biển trị giá 1 tỉ USD tại Việt Nam.