VAFI đề xuất với tất cả đối tượng phải công bố thông tin trước khi thực hiện giao dịch thì phải tạm khóa tài khoản và không cho giao dịch, như vậy sẽ không còn xảy ra trường hợp bán chui mua chui cổ phiếu nữa.
VAFI cho biết từng đề xuất thành công giải pháp đưa lãi suất tiền gửi ngoại tệ về mức 0%/năm, do đó hiệp hội vẫn tin tưởng hệ thống giải pháp đưa dần lãi suất VND về mức 0%/năm là hoàn toàn khả thi.
Theo VAFI, chủ trương tăng lô giao dịch tối thiểu từ 10 lên 100 cổ phần sẽ đẩy nhà đầu tư nhỏ lẻ vào cổ phiếu rác, cổ phiếu không chất lượng do cổ phiếu bluechip trở nên 'rất đắt đỏ'.
VAFI đã có một năm "chiến đấu" mạnh mẽ nhất từ trước đến nay trong việc thúc đẩy hoạt động niêm yết của DNNN, tạo nên điểm nhấn của TTCK trong năm 2016, và gây hiệu ứng tích cực lên thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2017.
Theo VAFI, nếu chỉ bán 9% vốn Vinamilk, số tiền thu được khoảng trên 800 triệu USD sẽ không giải quyết được các mục tiêu kiểm soát trần nợ công và có thêm nguồn vốn cho các dự án của Nhà nước.
SCIC chọn phương án bán cổ phần nhà nước tại Vinamilk chia thành nhiều lần và đợt đầu chỉ bán 20% cổ phần nhà nước (9% vốn điều lệ) sẽ khiến nhà nước thất thu khoảng 1 tỷ USD so với cách bán 1 lần toàn bộ cổ phần, theo tính toán của VAFI.
Không thỏa mãn với câu trả lời mới đây của Bộ Công Thương, VAFI tiếp tục gửi thư tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Thanh tra Chính phủ đề nghị giải đáp những tắc mắc về việc bổ nhiệm ông Vũ Quang Hải mà Hiệp hội này cho rằng "đậm chất vụ lợi" và "sai luật".
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.