Theo kế hoạch, 2,9 triệu liều vắc xin COVID-19 sẽ được Chính phủ Mỹ phân phối trong vòng 24h, sau 21 ngày tiếp tục phân phối 2,9 triệu liều bổ sung cho bệnh nhân tiêm mũi thứ hai.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã ra mắt sáng kiến về vắc xin trị giá 9 tỉ USD mang tên Quĩ Tiếp cận vắc-xin châu Á và Thái Bình Dương (APVAX) nhằm cung cấp hỗ trợ nhanh chóng và công bằng cho các quốc gia thành viên đang phát triển khi họ mua và phân phối vắc-xin ngừa COVID-19.
Khi cuộc đua vắc xin COVID-19 nóng lên, Trung Quốc hứa hẹn rằng các quốc gia Đông Nam Á và châu Phi sẽ là những nước đầu tiên được tiếp cận vắc xin do nước này phát triển. Động thái này làm dấy lên câu hỏi về ý định của Trung Quốc.
Giai đoạn 1 sẽ có 60 người tình nguyện khỏe mạnh độ tuổi 18 - 50 tuổi tham gia và được chia ngẫu nhiên thành ba nhóm, phân theo từng mức liều là 25 mcg, 50 mcg và 75 mcg.
Theo tờ AP, chính quyền địa phương trên khắp Trung Quốc đang đặt hàng vắc xin COVID-19 do các công ty nội địa phát triển dù hiệu quả phòng bệnh của chúng vẫn chưa được các quan chức y tế công bố.
Một trong ba đơn vị phát triển vắc xin COVID-19 tại Việt Nam đã hoàn thành giai đoạn thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và chuẩn bị thử nghiệm trên người.
Reuters cho biết Moderna sẽ nộp đơn xin cấp phép sử dụng vắc xin khẩn cấp từ Cục Quản lí Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) và chấp thuận sử dụng có điều kiện từ Liên minh châu Âu vào ngày 30/11. Vắc xin của Moderna có điều kiện bảo quản dễ dàng hơn so với của Pfizer.
Theo kết quả phân tích lần thứ hai những dữ liệu về thử nghiệm lâm sàng, vaccine Sputnik V phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của Nga đã cho hiệu quả lên tới 95%.
Theo Bloomberg, nhiều chuyên gia cho rằng không nên quá hào hứng trước các tin tích cực từ vắc xin COVID-19, quá trình phục hồi kinh tế có thể bị trật bánh và rủi ro vẫn rất cao.
Theo chuyên gia VCBF, NHNN đã phải bán can thiệp 2,7 tỷ USD trong tháng 12, nâng tổng lượng bán lên 10,2 tỷ USD, khiến cho dự trữ ngoại hối chỉ còn hơn 80 tỷ USD.