Dù hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam xuống còn 5,9%, giảm 0,1% điểm % so với dự báo trước đó, UOB vẫn cho rằng các yếu tố cơ bản dài hạn vẫn khá vững chắc và sẽ đạt tăng trưởng 6,6% trong năm 2025.
Giám đốc Khối Nghiên cứu thị trường và Kinh tế toàn cầu UOB, cho hay Đông Nam Á là điểm đến lớn thứ hai của FDI trên toàn cầu, sau Mỹ. Trong đó, Singapore, Indonesia và Việt Nam là những nước tiếp nhận FDI hàng đầu trong khu vực.
UOB cho rằng nền kinh tế Mỹ vẫn ổn định và chưa có nguy cơ suy thoái như thị trường lo ngại đồng thời duy trì dự báo rằng Fed sẽ chỉ hạ lãi suất hai lần trong năm 2024.
UOB kỳ vọng VND sẽ phục hồi từ nửa cuối năm khi USD suy yếu và nhân dân tệ tiếp tục phục hồi. Ngoài ra, ngân hàng này dự báo NHNN sẽ duy trì lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế.
Các chuyên gia UOB chỉ ra ba yếu tố mới tác động đến kinh tế vĩ mô của Việt Nam năm 2024 so với 2023 bao gồm: Xung đột Biển Đỏ, áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu và việc sửa đổi một số Luật quan trọng.
UOB cho biết việc hoàn tất thương vụ thu mua lại mảng bán lẻ của Citigroup tại bốn thị trường Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam ước tính sẽ tạo ra thêm 1 tỷ SGD cho doanh thu của ngân hàng trong cả năm 2023.
Lazada và UOB sẽ phát triển các sản phẩm bán lẻ và giải pháp ngân hàng cho cơ sở khách hàng của cả hai tại Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam.
Ông Victor Ngo là nhân sự kế nhiệm của ông Harry Loh, người sẽ rời Việt Nam và quay về Singapore để dẫn dắt Khối Quản trị rủi ro phi tài chính của Tập đoàn.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.