Trên thị trường trong nước ngày 4/5, giá vàng SJC ghi nhận phiên mở đầu giao dịch tồi tệ nhất kể từ cuối tháng 3, trong khi tỷ giá trung tâm tăng mạnh lên cao nhất kể từ đầu năm nay.
Trên thị trường trong nước sáng ngày 3/5, các doanh nghiệp tiếp tục hạ mạnh giá vàng, có nơi giảm tới 100.000 đồng; trong khi USD tại phần lớn ngân hàng thương mại đều đi ngang.
Trên thị trường trong nước sáng nay (28/4), các doanh nghiệp hạ giá vàng theo chiều thế giới; trong khi các ngân hàng thương mại tiếp tục hạ giá USD, ngược chiều với đà tăng của tỷ giá trung tâm.
Trên thị trường trong nước ngày 27/4, giá vàng tăng nhẹ trở lại 10.000 - 20.000 đồng; trong khi các NHTM đồng loạt hạ giá USD sau phiên đi ngang hôm qua.
Sáng nay (ngày 18/4), giá vàng SJC rơi khỏi mốc 37 triệu đồng/lượng khi giảm 10.000 - 50.000 đồng/lượng. Tỷ giá trung tâm vẫn giữ nguyên chốt phiên ngày hôm qua.
Giá vàng SJC sáng nay tại nhiều doanh nghiệp đảo chiều, tăng mạnh nhất 160.0000 đồng/lượng, vượt mốc 37 triệu đồng/lượng. Trong khi đó, tỷ giá trung tâm tại ngân hàng nhà nước chốt ngày cuối tuần không đổi so với hôm qua.
Sáng nay (12/4), giá vàng SJC tại nhiều doanh nghiệp tăng mạnh nhất tới 180.000 đồng/lượng. Cùng chiều, giá USD tại phần lớn ngân hàng thương mại cũng tăng so với phiên hôm qua.
Phiên sáng nay, giá vàng SJC tại nhiều doanh nghiệp có xu hướng chững lại so với cuối tuần trước. Trong khi đó, các ngân hàng thương mại lại giảm tỷ giá, ngược xu hướng với tỷ giá trung tâm.
Tuần qua (từ 20/3 – 24/3), lãi suất liên ngân hàng tiếp tục xu hướng tăng cùng động thái bơm ròng tuần thứ 3 liên tiếp của NHNN. Diễn biến này cho thấy thanh khoản hệ thống đã không còn dồi dào.
Chung động thái với tỷ giá trung tâm, BIDV và DongA Bank là hai ngân hàng có tỷ giá không đổi so với hôm qua. Một số nhà băng khác tăng giảm trái chiều.
Hàng trăm nghìn tỷ đồng cho hạ tầng cùng loạt dự án “bom tấn” đang dần được giải ngân. Liệu đây có thể là “cú huých” giúp nhóm cổ phiếu liên quan đến đầu tư công bứt phá trong năm 2025? Rủi ro đối với nhóm cổ phiếu này là gì?