Chuyên gia của BVSC cho rằng với chất lượng tài sản cải thiện, áp lực về chi phí dự phòng của TPBank sẽ giảm mạnh và tạo động lực để lợi nhuận tăng mạnh trong năm 2022.
Thích nghi nhanh chóng, chăm chỉ khám phá và trải nghiệm, giới trẻ hiện nay có xu hướng sử dụng ứng dụng ngân hàng với nhiều chức năng tiện lợi, lại còn không kém độ "sang – xịn – mịn".
Lợi nhuận trước thuế cả năm của TPBank đạt hơn 6.038 tỷ đồng, tăng 37,6% so với cùng kỳ, vượt 10% kế hoạch cả năm. Tính đến 31/12/2021, tổng tài sản ngân hàng tăng 42% so với đầu năm, đạt 292.827 tỷ đồng.
Tiên phong triển khai áp dụng sớm các tiêu chuẩn quốc tế trong nội bộ ngân hàng, TPBank (Mã HOSE:TPB) đã ngày một minh bạch hóa, hướng đến một ngân hàng phát triển lành mạnh và bền vững. Kết quả kinh doanh vượt bậc trong năm 2021 với lợi nhuận tăng gần 40% so với năm 2020 cho thấy đà phát triển mạnh mẽ của Ngân hàng.
Giao dịch được thực hiện từ ngày 17/12 đến ngày 15/1/2022 nhằm tăng tỷ lệ sở hữu. Ước tính bà Đỗ Quỳnh Anh sẽ chi ra 50,5 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch.
TPBank thống nhất ngày 21/12 là ngày chốt danh sách cổ đông để chia cổ phiếu thưởng theo tỷ lệ 35%. Sau khi hoàn tất việc phát hành, vốn điều lệ của TPBank dự kiến được nâng lên 15.818 tỷ đồng.
SSI ước tính lợi nhuận trước thuế năm 2021 của TPBank đạt 5.800 tỷ đồng, tăng 33% so với cùng kỳ. Ngân hàng dự kiến phân bổ 30% chi phí dự phòng cho dư nợ tái cơ cấu trong năm.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.