Lợi nhuận trước thuế cả năm 2022 của TPBank đạt 7.828 tỷ đồng, tăng 30% so với cùng kỳ nhờ gia tăng thu nhập phí và sự phục hồi của khách hàng được giãn nợ trong thời kỳ dịch bệnh.
Dù chịu nhiều tác động của thị trường, nhưng nhờ khả năng quản trị tốt, chất lượng tài sản đảm bảo cùng chiến lược phát triển số hóa, năm 2022, TPBank không chỉ gặt hái kết quả kinh doanh khả quan mà còn tiếp tục được xếp hạng uy tín cao trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế.
Chia sẻ trên trang Bloomberg, ông Nguyễn Hưng, CEO của TPBank cho biết LiveBank đóng vai trò quan trọng giúp ngân hàng màu tím nhanh chóng tái phân bổ nguồn lực cho mô hình kinh doanh mới và tăng lợi nhuận. Lợi nhuận trước thuế của TPBank năm 2023 được kỳ vọng sẽ tăng 15%.
Giao dịch dự kiến diễn ra từ 12/12/2022 đến 10/1/2023 theo phương thức khớp lệnh hoặc thoả thuận. Nếu giao dịch này thành công, FPT Capital không còn nắm giữ cổ phần nào tại TPBank.
Không cần tới ngân hàng, mọi giao dịch giải ngân, bảo lãnh, LC có thể thực hiện 100% online tại bất cứ đâu, doanh nghiệp có thể dễ dàng nhận vốn vay chỉ sau chưa đầy 5 phút kể từ khi bấm duyệt lệnh giải ngân.
Giao dịch dự kiến diễn ra từ ngày 7/11-6/12 theo phương thức khớp lệnh hoặc thoả thuận. Nếu giao dịch này thành công, FPT Capital không còn nắm giữ cổ phần nào tại TPBank.
Cổ phiếu ngân hàng đóng cửa phiên 10/10 trong trạng thái phân hoá. Một số bluechip chịu áp lực bán mạnh như TPB, TCB, HDB, VCB nhưng chiều tăng cũng ghi nhận các mã giao dịch tích cực như CTG, BID, STB...
Nhiều mảng kinh doanh cho kết quả khởi sắc, lãi thuần từ dịch vụ và chứng khoán đầu tư đều tăng trên 64% tạo động lực tăng trưởng cho lợi nhuận của TPBank trong quý II đạt 2.164 tỷ đồng.
Nhờ quản trị tốt hoạt động ngân hàng, tăng cường đổi mới số, TPBank gặt hái kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm khả quan với lợi nhuận trước thuế đạt gần 3.800 tỷ đồng. Tin vui tiếp tục đến với nhà băng này khi TPBank liên tiếp được VNR xếp hạng Top 4 ngân hàng tư nhân uy tín nhất và lọt Top 50 công ty niêm yết tốt nhất trên thị trường theo xếp hạng của tạp chí Forbes.
Gàng loạt cổ phiếu vốn hoá lớn ngành ngân hàng nằm sàn như CTG, TPB, VPB, MSB, VIB, LPB cùng khối lượng tăng đột biến. Đơn cử như thanh khoản mã VPB gấp đôi trung bình 10 phiên liền trước, đạt gần 21 triệu đơn vị khớp lệnh trong phiên hôm nay.
TPBank được nhận định là một trong số ít ngân hàng không chịu nhiều áp lực huy động khi nâng lãi suất, nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng. Bên cạnh đó, lợi thế tiên phong về ngân hàng số giúp nhà băng này mở rộng tệp khách hàng bền vững và phát triển mảng bán lẻ.
Ngân hàng là "công thần" cho cú lội ngược dòng trong phiên giao dịch hôm nay khi đóng góp 0,4% vào đà tăng của VN-Index. Đáng chú ý, khối ngoại nới rộng đà mua ròng trên toàn thị trường, trong đó gom hơn 155 tỷ đồng cổ phiếu nhóm này.
Năm 2022, ngân hàng đặt kế hoạch tăng trưởng lợi nhuận 36% đạt 8.200 tỷ đồng trước thuế. Đồng thời, TPBank dự kiến tăng vốn thêm 5.325 tỷ đồng bằng phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và cổ phiếu thưởng cho cán bộ.
Nhờ động lực chính từ mảng dịch vụ (tăng hơn 80%) và thu nhập lãi thuần, lợi nhuận trước thuế của TPBank ghi nhận tăng hơn 14% trong quý I đạt 1.623 tỷ đồng.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.