Thông qua công ty TheCityUK, Chính phủ Anh sẽ giúp Việt Nam cung cấp, hỗ trợ kỹ thuật để tạo ra môi trường kinh doanh và pháp lý tại Việt Nam hấp dẫn các nhà đầu tư toàn cầu.
Trước việc công ty PouYuen Việt Nam sắp cắt giảm 3.000 lao động và dừng tái ký hợp đồng với 3.000 lao động trong năm 2023, Phó Chủ tịch TP HCM đã chỉ đạo khẩn yêu cầu các đơn vị có giải pháp đòi hỏi quyền lợi, chăm lo, hỗ trợ người lao động.
Tại TP.HCM, tính đến ngày 30/11 vừa qua, tổng số tiền thuế nợ là 43.918 tỷ đồng, tăng 4.622 tỷ đồng, tương ứng 11,76% so với cuối năm 2021; nợ khó thu 12.973 tỷ đồng, chiếm 29,5% tổng số nợ thuế.
Ngày 5/1, Ban quản lý các khu chế xuất và khu công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh cho biết, trong năm 2022, tổng vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh là hơn 549 triệu USD, đạt 109,82% kế hoạch.
Ngày 2/1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Dù số thu ngân sách được giao trong năm 2023 chỉ tăng nhẹ so với con số ước thực hiện của năm 2022 nhưng để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ này không phải đơn giản.
Tổng Giám đốc Bosch Việt Nam cho rằng, vẫn còn tồn đọng một số mối quan ngại của các nhà đầu tư nước ngoài liên quan đến tính nhất quán và ổn định của môi trường pháp lý và các quy định pháp luật, đặc biệt là liên quan đến vấn đề ưu đãi thuế.
Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, trong tương lai sẽ phát triển một thành phố tài chính tại TP HCM theo mô hình "thành phố trong thành phố" như TP Thủ Đức. Thành phố này sẽ có các yếu tố kinh tế vượt trội, hiện đại, có giá trị gia tăng cao hơn bất kỳ quận, huyện hay thành phố nào khác trên cả nước.
Trong số 60 bị can bị đề nghị truy số do có liên quan đến vụ Thuduc House có 17 người là lãnh đạo, cán bộ của Cục Thuế TP HCM. Nhóm này bị cáo buộc đã giúp sức cho Thuduc House lập hồ sơ khống để hoàn thế, gây thất thoát cho nhà nước hơn 365 tỷ đồng.
Theo các chuyên gia, phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cần tập trung vào vùng lõi động lực tăng trưởng là tam giác Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, còn phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía nam, tập trung vào vùng lõi động lực tăng trưởng là tứ giác TP HCM-Bình Dương-Đồng Nai-Bà Rịa-Vũng Tàu.
Nhiều khoản thu đột biến liên quan tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và một số sắc thuế có tăng trưởng tích cực đã giúp thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn TP HCM.
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, công nghiệp, vận tải kho bãi… ghi nhận có sự tăng trưởng mạnh mẽ cùng với sự sôi động của thị trường nhà đất đã tác động tích cực đến hoạt động thu ngân sách thành phố trong 4 tháng đầu năm 2022. Qua đó, góp phần giúp ngân sách thành phố tăng cao nhất trong những năm gần đây.
Sở GTVT TP HCM đề xuất nghiên cứu bổ sung quy hoạch hệ thống đường sắt chuyên dụng kết nối giữa các cảng hàng hóa và cảng container khu vực TP Thủ Đức và khu vực dọc sông Sài Gòn, kết nối cảng các tỉnh thành lân cận.
Phục hồi từ mức tăng trưởng giảm sâu trong năm 2021, kinh tế TP HCM đầu năm 2022 khởi động với loạt đề xuất rót vốn đầu tư, đáng chú ý là dự án đề xuất đầu tư "siêu cảng" Cần Giờ - Cái Mép gần 6 tỷ USD của Tập đoàn MSC.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.