Trong quý III, một số công ty con của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) ghi nhận lợi nhuận giảm tốc do chi phí sản xuất tăng, giá bán than chưa tương xứng với giá thành sản xuất.
Bộ Công Thương cho biết khối lượng khai thác quặng nguyên khai của công ty nhôm Lâm Đồng - TKV qua các năm 2019, 2020 lần lượt là 3,54 triệu tấn và 3,55 triệu tấn, thấp hơn công suất trong giấy phép.
Ông Nguyễn Ngọc Cơ, Phó Tổng giám đốc Vinacomin cho biết tập đoàn đang phải chịu phần thiệt khi chi phí khai thác than ngày càng tăng trong khi giá than cung cấp cho nhiệt điện vẫn chưa tăng tương xứng.
EVN đề nghị TKV lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tăng mức tồn kho từ cuối năm 2022 để đáp ứng nhu cầu của các nhà máy nhiệt điện trong mùa khô năm 2023.
Nhìn vào kết quả kinh doanh quý II và 6 tháng đầu năm của một số thành viên đã niêm yết của TKV để thấy doanh thu của các doanh nghiệp đều tăng so với cùng kỳ năm 2021, nhưng lợi nhuận sau thuế lại có sự phân hóa rõ rệt.
7 tháng đầu năm, doanh thu toàn tập đoàn ước đạt 96.443 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước đạt 13.279 tỷ đồng, hoàn thành 73% kế hoạch năm và tăng 126% so với cùng kỳ 2021.
Dù chịu tác động của dịch COVID-19 và căng thẳng Nga - Ukraine, doanh thu 6 tháng đầu năm của Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) vẫn tăng 24% so với cùng kỳ năm 2021, đạt gần 80.000 tỷ đồng.
5 tháng đầu năm, TKV sản xuất 18,7 triệu tấn, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2021 và đạt 49% kế hoạch năm 2022. TKV đã cung cấp đủ than cho các sản xuất điện theo hợp đồng cam kết, tương ứng 15,3 triệu tấn than.
Từ tháng 4 đến nay, Bộ Công Thương cho biết khối lượng than cung cấp cho sản xuất điện đã được cải thiện. Trước đó, nhiều tổ máy nhiệt điện phải giảm công suất hoặc dừng hoạt động vì thiếu 1,4 triệu tấn than.
Để đảm bảo nguồn cung than cho các nhà máy nhiệt điện, TKV đã tăng công suất khai thác tối đa. Nhờ đó, khai thác than trong 3 tháng gần đây đều vượt 4 triệu tấn.
Mặc dù sản lượng tiêu thụ và giá bán tăng nhưng các doanh nghiệp ngành than vẫn chưa có sự bứt phá do chi phí khai thác tăng cao, nguồn cung thiếu hụt. Giá than trong nước dù tăng nhưng vẫn thấp hơn mức tăng gián than thế giới do chịu sự quản lý chặt chẽ từ Chính phủ.
Trong quý I, TKV chỉ đáp ứng được khoảng 77% lượng than cung cấp cho EVN. Trong quý II, TKV dự kiến cấp 5,1 triệu tấn than, vượt số EVN đã đề xuất (4,8 triệu tấn) đồng thời cũng lên kế hoạch nhập khẩu khoảng 4,8 triệu tấn cho năm nay.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.