Trong năm 2023, xung đột giữa Israel và Hamas đã gây ra thảm họa nhân đạo nghiêm trọng tại dải Gaza. Trong khi đó, xung đột Nga - Ukraine tiếp tục có những tác động tới nền kinh tế, chuỗi cung ứng toàn cầu.
2023 có thể được coi là năm chứng kiến nhiều biến động và xáo trộn trên loạt phương diện từ địa chính trị cho đến kinh tế. Trong khi xung đột leo thang ở Trung Đông và gây thêm bất ổn, chiến dịch tăng lãi suất của Fed có vẻ đã đến hồi kết, mang lại tia sáng cho nền kinh tế toàn cầu năm 2024.
Tờ Izvestia ngày 24/12 dẫn lời các chuyên gia từ Viện Kinh tế thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga cho hay, Nga thiếu khoảng 4,8 triệu công nhân vào năm 2023 và tình trạng này sẽ vẫn tiếp diễn sang năm 2024.
Hội đồng Châu Âu sẽ tổ chức một hội nghị thượng đỉnh bất thường vào cuối tháng Giêng hoặc đầu tháng 2/2024 để sửa đổi ngân sách Liên minh Châu Âu (EU) và gia hạn tài trợ cho Ukraine, với số tiền 50 tỷ euro cho đến năm 2027.
Ngày 14/12, mở đầu sự kiện giao lưu với người dân và các phóng viên, Tổng thống Vladimir Putin cho biết nền kinh tế Nga đã phục hồi sau đợt suy thoái năm 2022 và đang tiến về phía trước.
Tổng thống Zelensky và người đồng cấp Biden dự kiến thảo luận về những nhu cầu cấp thiết của Ukraine hiện nay và tầm quan trọng của các biện pháp hỗ trợ của Washington đối với Kiev ở thời điểm này.
Tổng thống Vladimir Putin lưu ý trong 10 tháng năm nay, tổng sản phẩm quốc nội của Nga đã tăng 3,2%, cao hơn so với trước đợt trừng phạt của phương Tây.
Theo nguồn tin từ Reuters, Tổng thống Nga dự kiến sẽ tới thăm Trung Quốc vào ngày 17 và 18/10 để tham dự Diễn đàn Vành đai và Con đường tại thủ đô Bắc Kinh.
Trong những năm gần đây, các công ty quân sự tư nhân như Blackwater hay Wagner đã kiếm được hàng chục tỷ USD từ các hợp đồng quốc phòng với chính phủ, cũng như thu lợi lớn từ các thỏa thuận về khai thác tài nguyên.
Một con đập có tầm quan trọng chiến lược ở miền nam Ukraine đã bị nổ vào ngày 6/6, làm dấy lên lo ngại về một cuộc khủng hoảng nhân đạo và tác động đến nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu.
Ukraine có thể sắp nhận được tiêm kích F-16 từ phương Tây. Tuy nhiên, Kiev sẽ phải giải quyết những bài toán như bảo trì, vận hành và cất giấu máy bay khỏi các cuộc không kích của Nga.
Theo các nguồn thạo tin, các lãnh đạo của Nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) dự định sẽ thắt chặt các lệnh trừng phạt đối với Nga tại Hội nghị thượng đỉnh ở Nhật Bản trong tuần này, trong đó các biện pháp trừng phạt sẽ nhắm đến năng lượng và xuất khẩu.
Trong khi nhiều công ty nước ngoài, chẳng hạn như McDonald's hay Starbucks (Mỹ) đã lần lượt rời bỏ thị trường Nga kể từ cuộc xung đột tại Ukraine, các nhà sản xuất đồ ăn Hàn Quốc lại đi ngược xu hướng, tăng cường sản xuất và bán hàng để kiếm về hàng triệu USD tại Nga trong năm qua.