Chiến sự giữa Nga và Ukraine và kéo theo đó là phản ứng dữ dội của cộng đồng quốc tế đã đẩy thị trường năng lượng rơi vào hỗn loạn, có nguy cơ gây ra hậu quả kinh tế nghiêm trọng hơn so với cú sốc dầu mỏ trong quá khứ.
Ngày 5/3, chuỗi siêu thị bình dân lớn nhất tại Nga Auchan ra thông báo hạn chế bán ra một số mặt hàng thiết yếu do nhận thấy nhu cầu đối với các mặt hàng này tăng cao trong thời gian vừa qua.
Ngày 5/3, Đức đã tiến hành thêm một bước nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga với việc công bố kế hoạch xây dựng một nhà ga nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Nhiều hãng tin tức, cơ quan báo chí của Mỹ và phương Tây đã thông báo ngừng hoạt động tại Nga sau khi chính quyền Moscow áp dụng đạo luật chống tin giả mới.
Bà Iryna Vereshchuk, Phó Thủ tướng Ukraine, cáo buộc Nga đã vi phạm thỏa thuận ngừng bắn tại các thành phố Mariupol và Volnovakha, gây cản trở hành lang nhân đạo.
Chính phủ Nga đã chặn Facebook và Twitter nhằm đáp trả lại hành động thiếu công bằng của hai trong số các mạng xã hội lớn nhất hành tinh đối với nhiều kênh thông tấn nhà nước Nga.
Truyền thông nhà nước Nga đưa tin, Bộ Quốc phòng nước này đã thông báo tạm thời ngừng bắn ở Ukraine để cho phép dân thường rời hai thành phố Mariupol và Volnovakha.
Trong tháng 2 vừa qua, chỉ số giá lương thực của FAO đã đạt mức 140,7 điểm - cao hơn 3,9% so với tháng trước đó và cao hơn 24,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc loại Nga ra khỏi hệ thống thương mại là điều chưa từng có tiền lệ trong thời đại toàn cầu hóa, đặc biệt là trong bối cảnh các nền kinh tế phương Tây đối diện với thách thức lạm phát leo thang.
Một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh cáo, nếu Trung Quốc cố gắng giúp Nga né tránh các lệnh trừng phạt sau khi Moscow tấn công Ukraine, họ sẽ phải đối mặt với những biện pháp trả đũa hà khắc.
Giữa lúc nền kinh tế bị phương Tây tấn công dồn dập, chính phủ Nga sẽ miễn thuế mua vàng để khuyến khích người dân đầu tư vào kim loại quý này thay vì ngoại tệ.