Ghi nhận sáng ngày hôm nay (7/8), tỷ giá yen điều chỉnh không đồng nhất tại các ngân hàng. Tại thị trường chợ đen, tỷ giá mua - bán giảm ở hai chiều giao dịch, hiện giao dịch mua - bán với mức 172,90 - 173,20 VND/JPY.
USD đã không còn giảm giá vào hôm qua khi thị trường có vẻ ổn định trở lại và các nhà giao dịch đang điều chỉnh kỳ vọng về chính sách của Fed. USD sáng nay tăng trở lại tại các ngân hàng và trên thị trường tự do.
Theo khảo sát sáng ngày hôm nay (6/8), tỷ giá euro điều chỉnh tăng tại đa số các ngân hàng. Tương tự, tại thị trường chợ đen, giá euro tăng ở cả hai mua - bán, hiện ở mức 27.759 - 27.860 VND/EUR.
Qua khảo sát, tỷ giá ngoại tệ tại ngân hàng Vietcombank và VietinBank tăng giảm không đồng nhất. Trong đó, đồng USD của Vietcombank cùng giảm 60 đồng ở hai chiều mua - bán.
Ghi nhận sáng ngày hôm nay (6/8), tỷ giá yen tăng, giảm không đồng nhất tại các ngân hàng. Tại thị trường chợ đen, tỷ giá mua - bán tăng ở hai chiều giao dịch, hiện giao dịch mua - bán với mức 173,92 - 175,86 VND/JPY.
USD giảm sâu do dữ liệu kinh tế tuần trước làm tăng khả năng kinh tế Mỹ suy thoái và Fed sẽ cắt giảm lãi suất nhiều hơn vào tháng 9. Giá USD ngân hàng sáng nay điều chỉnh trái chiều trong bối cảnh tỷ giá trung tâm hạ nhẹ 1 đồng.
Trong tháng 7, tỷ giá USD có phần hạ nhiệt khi thị trường kỳ vọng Fed sẽ giảm lãi suất điều hành và những biến động cho thấy nền kinh tế Mỹ yếu hơn dự kiến. Tăng trưởng tín dụng quay đầu giảm sau khi đạt mức tăng kỷ lục so với cùng kỳ vào tháng 6.
Chứng khoán Shinhan cho rằng nhờ tỷ giá và lạm phát hạ nhiệt, NHNN sẽ có thêm nhiều dư địa để nới lỏng, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước. Hiện nay, đồng USD đang suy yếu đáng kể do triển vọng kinh tế Mỹ suy yếu.
Khảo sát tỷ giá ngoại tệ hôm nay 5/8, yen Nhật, won Hàn Quốc và nhân dân tệ cùng tăng trong khi đô la Úc giảm ở cả hai chiều mua - bán. Riêng bảng Anh điều chỉnh tăng giảm khác nhau giữa các ngân hàng.
Trong khi những doanh nhân Việt gây dựng công ty chứng khoán giá trị tỷ USD, thu lãi hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm, “sói già” ngoại lần lượt rời khỏi ngành dù gia nhập khá sớm kết thúc làn sóng M&A thứ nhất.